91
chỉ còn không khoá chặt cửa nhót chồng lại nữa thôi. V| c ng sẽ không có
gì sai nếu nói đ|n ông bị “tước v khí” nhiều hơn xưa trước sự độc đo{n
này; họ thừa nhận đối với phụ nữ những thứ quyền trừu tượng và biết
rằng phụ nữ chỉ có thể cụ thể hoá những quyền ấy thông qua họ. Muốn có
b nh đẳng thực sự trong lứa đôi, th chính người đ|n ông phải “cho” vì anh
ta “có” nhiều hơn. Còn sở dĩ phụ nữ nhận, lấy, đòi hỏi, là vì mình l| người
nghèo hơn cả. Phép biện chứng về chủ nô và nô lệ được áp dung ở đ}y hết
sức cụ thể; trong lúc áp bức, mình trở thành người bị áp bức. Chính đàn
ông bị quyền bá chủ của họ xiềng xích: vì chỉ một mình họ kiếm được tiền
nên người vợ đòi hỏi những tấm séc; vì chỉ một mình họ có nghề nghiệp
nên người vợ yêu cầu họ phải thành công trong nghề nghiệp; vì chỉ một
mình họ thể hiện sự siêu nghiệm nên người vợ muốn “lấy cắp” của họ
bằng cách biến dự kiến và thành tựu của họ thành của m nh. V| ngược lại,
sự độc đo{n của người vợ chỉ thể hiện tình trạng phụ thuộc của mình: họ
biết rằng thành tựu của hai vợ chồng, tương lai, hạnh phúc của mình nằm
trong tay người kia; sở dĩ họ tìm cách buộc chồng phải theo ý muốn của
mình một cách gay gắt là vì họ bị tha hoá trong bản th}n người chồng. Họ
biến sự yếu kém của m nh th|nh v khí; nhưng sự thật là họ yếu kém. Tình
trạng nô lệ trong gia đ nh mang tính chất thường nhật và khó chịu hơn dối
với người chồng; nhưng s}u đậm hơn đối với người vợ.
Giữ chồng lại cạnh mình trong nhiều giờ liền cho đỡ buồn, người vợ đ|y
đọa chồng và là một gánh nặng. Nhưng rốt cuộc anh ta có thể thoát khỏi vợ
d dàng hơn nhiều là vợ thoát khỏi chồng. Nếu chia tay với chồng thì cuộc
đời vợ tan nát. Sự khác biệt quan trọng l| ở chỗ hoàn cảnh phụ thuộc của
người vợ bị nội tại hoá: họ v n l| nô lệ ngay cả khi ứng xử với một vẻ tự do
bên ngo|i; còn người đ|n ông th chủ yếu độc lập và bị ràng buộc từ bên
ngoài. Nếu anh ta có cám giác mình là nạn nhân, thì chỉ vì những trách
nhiệm anh ta phải gánh vác là rõ rệt hơn cả: người vợ sống nhờ anh ta như