4
CHƯƠNG 65
TIÊU – BẢN LUẬN THIÊN
_________________________________ KINH VĂN ______________________________________
Hoàng-ðế hỏi rằng :
--. Bịnh có TIÊU (ngọn), BẢN (gốc). Thích ở nghịch, ở tùng (thuận), nghĩa ñó như thế nào ?
Kỳ-Bá thưa rằng :
--. Về phương pháp thích, phải phân biệt Âm-Dương, trước sau cùng ứng, nghịch tùng ñều hợp, tiêu bản cùng
thay ñổi.
(1)
Cho nên nói rằng : có khi ở Tiêu, mà cầu nó ở tiêu ; có khi ở Bản, mà cầu nó ở bản ; có khi ở bản, mà cầu nó
ở tiêu, có khi ở tiêu, mà cầu nó ở bản --. Cho nên về phương pháp ñiều trị, có khi lấy ở tiêu mà ñược, có khi lấy ở
bản mà ñược, có khi nghịch-thủ mà ñược, có khi tùng-thủ mà ñược. Vậy nếu biết nghịch với tùng ñó là chính-pháp
không còn gì hơn ; biết ñược tiêu-bản muôn làm muôn ñúng ; không biết tiêu-bản, làm càn ra chi....
(2)
(1). Trên ñây nói Âm-Dương, tức là 6 khí do âm dương phân phối ra. Thiếu-dương tiêu là Dương mà bản là HOẢ. Thái-âm
tiêu là Âm mà bản là THẤP ; Thiếu-âm tiêu là Âm mà bản là NHIỆT ; Thái-dương tiêu là Dương mà bản là HÀN ; Dương-minh
tiêu là Dương mà bản là TÁO ; Quyết-âm tiêu là Âm mà bản là PHONG.
Thiếu-dương, Thái-âm theo về BẢN ;
Thiếu-âm, Thái-dương theo BẢN, theo TIÊU ;
Dương-minh, Quyết-âm không theo Tiêu,Bản, mà theo về TRUNG (giữa).
Theo BẢN thời sự « hoá » sinh ra bởi Bản.
Theo TIÊU BẢN thời có cái hoá của Tiêu Bản.
Theo về TRUNG thời lấy « trung-khí » làm hoá.
«
Trước sau cùng ứng »
là nói về bịnh có trước sau.
«
Nghịch với Tùng.... »
là nói có khi nghịch-thủ mà ñược, có khí tùng-thủ mà ñược v.v.....
(2). «
có khi ở TIÊU mà cầu nó ở Tiêu... »
tỉ như bịnh ở 6 khí 3 âm, 3 dương, thời cứ cầu ngay ở trong 6 kinh ñể trị TIÊU -
-. «
có khi ở BẢN mà cầu nó ở Bản... »
tỉ như mắc phải cái tà khí « lục dâm » là Phong, Hàn, Thử, Thấp, Táo, Hoả... thời cứ
cầu ngay ở trong 6 khí ñó ñể trị BẢN. – «
Có khi ở Bản mà cầu ngay ở Tiêu... »
tỉ như Hàn làm thương ñến kinh Thái-dương,
ñó chính là bản bịnh của Thái-dương, thế mà lại ñược cái « nhiệt hoả » của « tiêu dương » thời phải cầu ngay ở tiêu mà dùng
lương-dược ñể trị cái tiêu nhiệt. –
« Có khi ở Tiêu mà lại cầu ở Bản »
tỉ như bịnh ở kinh Thiếu-âm, mà lại ñược cái bản nhiệt
của Quân hoả, thời cầu ngay tới bản ñể tả bớt hoả.... Cho nên trăm bịnh, phát sinh, có khí sinh ra tự Tiêu, có khi sinh ra tự
Bản, có khi lấy ở Bản mà ñược, có khi lấy ở Tiêu mà ñược, có khi nghịch-thủ mà ñược, lại có khi tùng-thủ mà ñược.... Những
phương pháp ñó ñại khái như : bịnh Hàn thời làm cho nhiệt, bịnh Nhiệt thời làm cho hàn, bịnh Kết thời làm cho tán, bịnh Tán
thời làm cho thâu ; bịnh Lưu (tích) thời phải công (ñánh phá), bịnh Táo thời phải nhuận.... – «
tùng-thủ mà ñược.... »
dùng
hàn vì nhiệt, dùng nhiệt vì hàn, bịnh tắt lại dùng tắt, bịnh thông lại dùng thông v.v.... Phải phục cái « sở chủ » của nó, mà thi
hành trước ngay cái « sở nhân » của nó, lúc ñầu giống nhau, về sau sẽ khác, có thể phá TÍCH, có thể tiêu KIÊN, khá khiến khí
hoà, khá khiến tất khỏi.....
_________________________________ KINH VĂN ______________________________________
Nói về cái ðạo ÂM-DƯƠNG, nghịch tùng và tiêu-bản... mới nghe nhỏ, mà sau thật lớn ; nói một ñiều mà biết
ñược cái hại của trăm bịnh.
Ít mà nhiều, nông mà là sâu, có thể nói một mà biết ñược trăm.
Do nông mà biết ñược sâu, xét gần mà biết ñược xa. Nói tiêu với bản, không nên tương phản.
Trị « phản » là nghịch, trị « ñắc » là tùng
(1)
Trước mặc bịnh, mà sau nghịch, trị ở Bản ; trước nghịch mà sau mặc bịnh, trị ở Bản
(2)
;
Trước Hàn mà sau sinh bịnh : trị ở Bản ; trước mặc bịnh mà sau sinh hàn, trị ở Bản
(3)
;
Trước nhiệt mà sau mặc bịnh, trị ở Bản ;
Trước nhiệt mà sau sinh Trung-mãn, trị ở Tiêu
(4)
Trước mặc bịnh mà sau sinh Tiết-tả : trị ở Bản ; trước Tiết-tả mà sau thêm bịnh khác :trị ở Bản ; hảy ñiều hoà
trước ñã rồi hãy trị bịnh khác
(5)
Trước mặc bịnh mà sau sinh thêm chứng Trung-mãn : trị ở Tiêu ;
Trước Trung-mãn mà sau sinh chứng Phiền-tâm : trị ở Bản.
Bởi trong thân thể con người có khách khí lại có ñồng-khí
(6)
. Tiểu, ñại không lợi : trị ở Tiêu ; tiểu ñại lợi, trị ở
Bản
(7)