33
Từ khoảng giữa mình trở lên, gọi là Quảng-minh
(4)
. Phía dưới Quảng minh là Thái-âm
(5),
phía trước Thái-âm là
Dương-minh
(6)
. Dương-minh gốc phát khởi từ Lệ-ñoài, gọi là Dương ở trong Âm
(7)
Về “biểu” của Quyết-âm là Thiếu-dương. Thiếu-dương gốc phát khởi từ Khiếu-âm, gọi là Thiếu-dương ở trong
Âm
(8)
.
Xem ñó thời biết : sự ly hợp của 3 kinh Dương : Thái-dương là KHAI (mở), Dương-minh là HẠP (ñóng), Thiếu-
dương là KHU (cối cửa)
(9)
.
Ba kinh ñó không nên ñể trái ngược nhau. “bác” mà không “phù” mệnh danh là NHẤT DƯƠNG
(10)
.
(1)-. Chữ Thánh-nhân ở ñây là dùng một danh từ tôn trọng ñối với vua mà nói. Nhưng lại mượn ñó ñể nói ví vào thân thể con
người.
(2)-. QUẢNG-MINH tức là TÂM, Tâm bộ vị chủ về Nam-phương, nam phương thuộc Hỏa, dương khí sáng tỏ nên gọi là Quảng-
minh (rộng sáng) ; một danh từ hình dung và giả tá.
Ở ñây phàm nói ñến chữ “trước” tức là chỉ về bộ phận trên là Nam-phương. Trong con người lấy Tâm-Hung là trước là
Nam-phương, lấy Yêu-Thận làm sau là phương Bắc. Thái-xung là nguồn gốc của Âm-huyết, bộ vị tại Hạ-tiêu, dẫn lên phía
sau lưng.
(3)-. ðường mạch của kinh Thái-dương phát khởi từ huyệt CHÍ-ÂM tại ngón chân út, rồi giao kết tại huyệt MỆNH-MÔN (tức là
mắt). ðây là nói về Dương kinh thuộc TÚC THIẾU-ÂM.
-- Thiếu-âm với Thái-dương “hợp” – Dương phát từ Âm cho nên ở phía trên Âm.
(4)-. Nửa người trở lên, Thiên-khí làm chủ ; nửa người trở xuống ðịa-khí làm chủ. Dương phát từ Âm, do bộ phận dưới mà lên,
cho nên nói : “
từ giữa người trở lên gọi là Quảng-minh”. --
Ở trên lấy phía trước làm Dương ; ñây lại lấy từ giữa người trở
lên làm Dương.
(5)-. Thái-âm chủ về Trung-thổ, mà là một cơ quan Chí-âm ở trong Âm, cho nên bộ vị ở dưới Quảng-minh.
(6)-. Thái-âm (Tỳ) với Dương-minh (Vị) “hợp” ñều chủ về Trung-thổ nên bộ vị ở trước Thái-âm.
(7)-. LỆ-ðOÀI là tên huyệt, huyệt này ở ñầu chỗ ngón chân cái và ngón chân trỏ giáp nhau. Mạch của Dương-minh khởi thủy từ
ñó.
(8)-. Trên kia, vì cái khí của Thái-dương ở trên cho nên nói : “
phía trên Thiếu-âm”
; Dương-minh ở vào khoảng hai khí dương,
mà lại ở vào Trung-thổ, cho nên nói : “
phía trước Thái-âm”.
-- Quyết-âm ở vào nơi cùng cực của âm, âm cực ở vào “lý”, mà lại sinh ra Dương ở “biểu”, cho nên gọi là phần biểu của
Quyết-âm.
-- Vì lấy trước, lấy trên, lấy biểu làm Dương ; mà như gọi là “trên, trước, biểu” tức là nói về cái khí của 3 kinh Dương --. Còn
như : Chí-âm, Lệ-ñoài, Khiếu-âm… ñều là kinh mạch của 3 kinh dương.
-- Mười hai kinh mạch thuộc về “THỦ và TÚC” , chủ về cái khí của 3 kinh Âm, 3 kinh Dương. -- . ðối với kinh mạch thời chia
ra “tam âm, tam dương”. ðối với khí trong mạch bật nổi lên thời gọi là “Nhất âm, Nhất dương”.
-- Quyết-âm tức là CAN ; Thiếu-dương tức là ðỞM.
(9)-. Cái khí âm-dương, chia ra làm “tam âm, tam dương” cho nên mới có cái nghĩa “KHAI, HẠP và KHU” – tức là tỉ như cửa, có
mở ñóng, và cái “cối cửa” (tức là cái ñể cho cánh cửa xoay ra xoay vào) – Thái-dương (Bàng-quang : bọng ñái) là một ñịa vị
Cự-dương (khí dương lớn. nhiều) ; chuyên chứa ñựng Dương-khí nên chủ về “KHAI”. Dương-minh ở vào khoảng 2 kinh
dương, nên chủ về “HẠP”. Thiếu-dương là một nơi khí mới bắt ñầu phát ra, nên chủ về “KHU”.
-- Không có “KHU” thời không có gì lập ñược, không có “HẠP” thời không thể dung vào ; không có “KHAI” thời không thể
phát ra…
Xem ñó thời biết : dù có “LY” nhưng tất phải có “HỢP”.
(10)-.Vậy nên, nếu bỏ “KHU” thời không thể “KHAI-HẠP” ñược, hoặc bỏ “KHAI-HẠP” thời còn gì là “chuyển KHU”. Nên về 3 kinh
ñó không thể ñể cho tương thất. Nói về mạch, vì thuộc Dương cân phải “PHÙ”, nhưng không thể quá phù. Dù có chia là 3
Dương nhưng cũng không thể vì sự “chia” ñó mà thành ra thế khác ; vì rút lại chỉ có “NHẤT DƯƠNG” mà thôi.
-- Nói Nhất-dương tức là nói mạch ñều thuộc Dương. Trở lên nói về sự “LY-HỢP” của 3 kinh Dương.
KINH VĂN ________________________________________________________________________
Hoàng-ðế hỏi:
--
Xin cho biết sự ly-hợp của 3 kinh Âm ?....
Kỳ-Bá thưa :
-- Ở bên ngoài là Dương, ở bên trong là Âm
(1)
. Vậy ở bộ phận giữa là Âm, mạch Thái-xung ở về phía dưới nên gọi
là Thái-âm
(2)
.
Thái-âm gốc phát khởi tự ẨN-BẠCH gọi là Âm ở trong Âm
(3),
phía sau Thái-âm là Thiếu-âm (Thận). Thiếu-âm
phát khởi tự DŨNG-TUYỀN, gọi là Thiếu-âm ở trong Âm
(4)
Phía trước Thiếu-âm gọi là Quyết-âm
(5)
. Quyết-âm gốc phát khởi tự ðẠI-ðÔN. ðó là “tuyệt Dương” trong Âm-
kinh và gọi là “tuyệt Âm”
(6)
.
Do ñó sự ly hợp của 3 kinh Âm : Thái-âm là KHAI, Quyết-âm là HẠP, Thiếu-âm là KHU
(7)
.
Ba kinh ñó không nên ñể trái ngược nhau “BÁC” mà chớ “TRẦM” mệnh danh là”NHẤT ÂM”
(8).
(1)-. Dương-khí “xuất” ñể chủ về bên ngoài ; Âm-khí “thăng” mà chủ về bên trong.
(2)-. Hai khí âm dương ñều phát xuất từ dưới. âm khí xuất mà ở bên trong, vì thế nên ở bên trong là Âm. Mà cái mạch ñể xuất
phát là THÁI-XUNG lại ở dưới mà “xung” lên trên, nên gọi là Thái-Âm. Xung mạch là gốc của 12 kinh, cho nên 3 âm, 3 dương
ñều lấy XUNG-MẠCH làm chủ.