HOÀNG HẬU ĐỘC NHẤT - Trang 108

3. "Suy phân" (

衰 分): Gồm những bài toán chia tỉ lệ, quy tắc tam suất

đơn và kép.

4. "Thiếu quảng" (

少广): Có các quy tắc khai căn bậc hai và bậc ba.

5. "Thương công" (

商功): Ước tính các công trình, tập trung những

bài toán liên quan đến những kích thước khi xây dựng tường thành, đào hào
hố, đắp pháo đài, xây đê điều... Trong đó có các công thức tính thể tích
những khối khác nhau.

6. "Quân thâu" (

均输): Bao gồm một loạt bài toán về tính tổng của các

cấp số cộng riêng biệt, về tính công chung của nhiều người có năng suất lao
động khác nhau.

7. "Doanh bất túc" (

盈不足): Gồm những bài toán từ dễ đến khó dẫn

đến các phương pháp giải những phương trình tuyến tính và hệ phương
trình tuyến tính.

8. "Phương trận" (

方程): Gồm giải hệ năm phương trình tuyến tính.

Do nhu cầu hoàn thiện việc giải hệ phương trình tuyến tính mà các nhà toán
học Trung Hoa đã phát minh đầu tiên trên thế giới về cách giải ma trận. Ở
châu Âu, ý niệm tương tự như thế về định thức được Leibniz tìm ra vào thế
kỷ 17.

9. "Câu cổ" (

勾股): Gồm những bài toán xác định khoảng cách và

chiều cao không tới được nhờ định lý Cao Thương (Pythagoras) và các tính
chất của tam giác đồng dạng.

Trong Cửu chương toán thuật, người Trung Quốc đã giải phương trình

bậc hai mà sau này gọi là phương pháp "thiên tố". Thế kỷ 7, Vương Hiếu
Thông đã dùng phương pháp ấy để giải phương trình bậc ba. Thế kỷ 13,
Chu Thế Kiệt đã dùng phương pháp này để tìm nghiệm phương trình hữu tỉ
bậc 4. Thế kỷ 13, đã trình bày chi tiết phương pháp thiên tố, thực chất

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.