KẺ TRĂN TRỞ - Trang 133

A

Bí kíp để tránh bị… dìm

Trong bài trước, TS. Lương Hoài Nam đã đưa ra lời khuyên cho
du học sinh về sự chuẩn bị trước khi trở về, trong phần hai
của bài phỏng vấn, anh chia sẻ những kinh nghiệm khi chọn
chỗ làm và làm sao để tránh bị dìm, bị đì khi vào một cơ quan
mới.

nh nói: “Bạn nên mở cho tất cả cơ hội để có nhiều lựa chọn.
Điều quan trọng là bạn đừng “thích đủ thứ” trong một lựa

chọn. Bạn không thể làm công chức nhà nước để thăng tiến mà lại
muốn giàu có bằng đồng lương (ít ra là vào thời điểm hiện nay).
Còn nếu làm cho tư nhân hoặc tổ chức nước ngoài, bạn sẽ được trả
lương cao hơn, nhưng phải làm việc cật lực và đừng “nhem nhẻm” cãi
các ông chủ, bà chủ như khi làm việc ở các tổ chức, cơ quan nhà nước
vì họ có thể cho bạn “ra đường” rất dễ dàng”.

Với góc nhìn của anh, du học sinh khi trở về có nên tìm việc ở cơ

quan, doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài trước để làm quen, trước khi
làm việc cho cơ quan nhà nước?

TS. Lương Hoài Nam: Tôi nghĩ là nếu một bạn du học sinh đã

quyết định về nước làm việc, không nhất thiết phải có “bước
đệm” qua một tổ chức hay doanh nghiệp nước ngoài để làm quen, sau
đó chuyển qua làm cho các cơ quan nhà nước hay các tổ chức, doanh
nghiệp tư nhân Việt Nam. Bạn quyết định về nước làm việc nghĩa là
bạn đã chấp nhận một sự thay đổi về môi trường so với nơi bạn đã
sống và học tập. Nếu bạn làm được một phần như những gì tôi

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.