KINH TẾ TRUNG QUỐC - NHỮNG RỦI RO TRUNG HẠN - Trang 276

Chương 9

NGHIÊN CỨU VỀ NIỀM TIN XÃ HỘI

TẠI VÙNG ĐÔNG BẮC TRUNG QUỐC

(KHU TỰ TRỊ DIÊN BIÊN TỘC TRIỀU

TIÊN)

PARK SANG-SOO

DẪN NHẬP

Đối với mỗi quốc gia, nếu như quyết định của quốc gia thực sự phản ánh ý

nguyện của nhân dân đồng thời nhà nước lấy đó làm cơ sở thực thi và chấp hành
hiệu quả các chính sách thì độ tin cậy của người dân với xã hội sẽ ngày càng
được nâng cao. Mỗi người dân đều có trách nhiệm trong việc xây dựng nên một
“xã hội hài hòa”, bởi vậy, xã hội cần phản ánh khách quan ý kiến nhân dân đồng
thời xem xét những ý nguyện đó một cách minh bạch, quyết định nên áp dụng
đối sách nào để đáp ứng yêu cầu của quốc dân. Nói cách khác, mỗi người dân
cần phải quan tâm đến việc quyết định và thực thi chính sách của đất nước mình,
nghiên cứu về thái độ của nhân dân với chính sách quốc gia sẽ giúp chúng ta
phán đoán được mức độ tin cậy và hài lòng của nhân dân với xã hội.

Đất nước Trung Quốc với dân số hơn 1,3 tỉ người và 56 dân tộc khác nhau vẫn

đang tiếp thu chủ nghĩa Mac-Lenin, tư tưởng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng
Tiểu Bình đồng thời ủng hộ nền giáo dục này dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Trung Quốc. Sau cải cách mở cửa, Đảng Cộng sản Trung Quốc xây dựng nên
mô hình kinh tế thị trường mang đặc trưng Trung Quốc, cải cách về thể chế xã
hội đã khiến kinh tế Trung Quốc phát triển mạnh mẽ. Trung Quốc sau thời kì quá
độ cổ động xây dựng “Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa” đã bước vào
“Giai đoạn chủ nghĩa xã hội chín muồi” đồng thời hướng đến “Xã hội chủ nghĩa
cộng sản”. Từ những lí giải này có thể nhận thấy, chỉ cần Đảng Cộng sản Trung

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.