KINH THỦ LĂNG NGHIÊM - Trang 133

133

Chi 4. Lựa ra 5 căn

"Cái thấy, tuy rỗng suốt rất xa,

Nhƣng thấy trƣớc, mà không thấy sau;

Bốn bề, còn thiếu mất một nửa,

Thì làm sao, đƣợc tính viên thông!

Mũi, có thở ra và thở vào,

Chặng giữa, hiện không có hơi thở,

Nếu không viên dung sự cách bức,

Thì làm sao, đƣợc tính viên thông?

Ngoài sở nhập, tính nếm không thành,

Nhân các vị, mới có hay biết;

Không có vị, rốt ráo không có,

Thì làm sao, đƣợc tính viên thông?

Thân biết xúc với cảnh sở xúc,

Đều có hạn, không phải cùng khắp;
Nếu không nhận tính không bờ bến,

Thì làm sao, đƣợc tính viên thông?

Ý căn xen với các loạn tƣởng,

Đứng lặng, rốt cuộc không thấy gì;

Nếu không thoát đƣợc các tƣởng niệm,

Thì làm sao, đƣợc tính viên thông?"

Chi 5. Lựa ra 6 thức.

"Nhãn thức, phát khởi nhờ căn trần,

Gạn cùng, vốn không có tự tƣớng;

Cả tự thể, còn không nhất định,

Thì làm sao, đƣợc tính viên thông?

Tâm nghe rỗng thấu cả mƣời phƣơng,

Là do sức hoằng thệ rộng lớn;

Sơ tâm, không thể đến chỗ ấy

Thì làm sao, đƣợc tính viên thông?

Quán đầu mũi, vốn là duyên cơ,

Chỉ để nhiếp tâm đƣợc an trụ;

Nếu cảnh quán, lại thành sở trụ,

Thì làm sao, đƣợc tính viên thông?

Thuyết Pháp, diệu dụng các danh từ;

Cốt phải đã đƣợc khai ngộ trƣớc;

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.