LẬP TRÌNH CĂN BẢN - Trang 63

/codegym.vn/ - 58

Hình 3.2: Luồng thực thi của câu lệnh if-else bậc thang


Cú pháp:

1.

if

i

u ki

n

1

)

{

2.

//khối mã được thực thi nếu điều kiện 1 là đúng

3.

}

else

if

i

u ki

n

2

)

{

4.

//khối mã được thực thi nếu điều kiện 1 là sai và điều kiện 2 là đúng

5.

}

else

{

6.

//khối mã được thực thi nếu điều kiện 1 và điều kiện 2 đều sai

7.

}

Ví dụ:

1.

if

(

time

<

10

){

2. greeting

=

"Good morning"

;

3.

}

else

if

(

time

<

20

){

4. greeting

=

"Good day"

;

5.

}

else

{

6. greeting

=

"Good evening"

;

7.

}

Trong ví dụ này, nếu giá trị của time là 9 thì điều kiện đầu tiên đúng, do đó biến
greeting sẽ có giá trị là “Good morning”.
Nếu giá trị của time là 11 thì điều kiện đầu tiên không đúng, do đó chuyển sang đánh
giá điều kiện của câu lệnh if tiếp theo, ở đây điều kiện time < 20 là đúng, do đó biến
greeting sẽ được gán giá trị là “Good day”.
Nếu giá trị của biến time là 21 thì điều kiện đầu tiên không đúng, chuyển sang đánh
giá điều kiện thứ hai cũng không đúng, do đó chuyển đến thực thi câu lệnh else cuối
cùng, và kết quả biến greeting sẽ được gán giá trị là “Good evening”.

7. Cấu trúc điều kiện switch-case

Câu lệnh switch-case là một bộ lựa chọn đa hướng, nó so sánh giá trị của một biểu
thức với một danh sách các hằng số nguyên hoặc hằng ký tự. Chúng ta sử dụng câu
lệnh switch-case trong những trường hợp muốn phân loại luồng thực thi của chương
trình dựa vào các điều kiện so sánh bằng. Khi biểu thức so sánh bằng trả về đúng thì
khối lệnh tương ứng được thực thi.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.