/codegym.vn/ - 56
Khi thực thi, nếu biến hour có giá trị nhỏ hơn 18 thì biến greeting sẽ được gán giá trị
là “Good day”, còn nếu biến hour có giá trị lớn hơn hoặc bằng 18 thì biến greeting sẽ
được gán giá trị là “Good evening”.
Ví dụ 2:
1.
if
(
number
%
2
==
0
){
2. alert
(
number
+
" is even."
);
3.
}
else
{
4. alert
(
number
+
" is odd."
)
5.
}
Trong ví dụ trên, chúng ta đánh giá một số nguyên và phân loại số đó là số chẵn hay
là số lẻ.
Trong trường hợp này, biểu thức điều kiện là để đánh giá xem số hiện tại có chia hết
cho 2 hay không, còn hai phần thân là hiển thị thông báo tương ứng.
Việc đánh giá chia hết cho 2 hay không được thực hiện thông qua phép chia lấy phần
dư và sau đó so sánh với giá trị 0. Nếu phần dư bằng không thì chứng tỏ đây là số
chẵn, còn nếu phần dư khác 0 thì số đó là số lẻ.
Chẳng hạn, nếu number có giá trị là 4 thì kết quả phép chia cho 2 lấy phần dư là 0,
do vậy biểu thức điều kiện sẽ trả về đúng, và phần thân của if được thực thi.
Nếu number có giá trị là 5 thì kết quả phép chia cho 2 lấy phần dư là 1, do vậy biểu
thức điều kiện trả về sai, phần thân của else được thực thi.
if-else với một dòng lệnh bên trong
Trong trường hợp chỉ có một dòng lệnh bên trong if hoặc else thì có thể bỏ dấu ngoặc.
Ví dụ:
1.
if
(
number
%
2
==
0
)
2. alert
(
number
+
" is even."
);
3.
else
4. alert
(
number
+
" is odd."
)
5. Cấu trúc điều kiện if-else lồng nhau
Ngoài việc sử dụng câu lệnh if-else riêng lẻ, chúng ta cũng có thể đặt câu lệnh if-else
này trong câu lệnh if-else khác. Điều này xảy ra khi chúng ta muốn đánh giá nhiều
biểu thức điều kiện trước khi thực thi một thao tác nào đó.
Cú pháp:
1.
if
(đ
i
ề
u ki
ệ
n
1
)
{
2.
//khối lệnh thực thi nếu điều kiện 1 đúng
3.
if
(đ
i
ề
u ki
ệ
n
2
)
{
4.
//khối lệnh thực thi nếu điều kiện 2 đúng
5.
}
else
{
6.
//khối lệnh thực thi nếu điều kiện 2 sai
7.
}
8.
}
else
{
9.
//khối lệnh thực thi nếu điều kiện 1 sai
10.
}