LẬP TRÌNH CĂN BẢN - Trang 66

/codegym.vn/ - 61

1.

let

switcher

=

0

;

2.

switch

(

switcher

)

{

3.

case

0

:

4. alert

(

"Đèn sáng"

);

5.

break

;

6.

case

null

:

7.

case

undefined

:

8. alert

(

"Không tìm thấy công tắc"

);

9.

case

1

:

10.

default

:

11. alert

(

"Đèn tắt"

);

12.

}

Nhờ có break, giờ đây nếu switcher có giá trị là 0 thì chỉ có alert “Đèn sáng” hiện lên.
Nếu switcher mang giá trị là 1 thì alert “Đèn tắt” vẫn hiện lên. Nếu chúng ta thực thi
đoạn mã trên với giá trị switchernull hay undefined, sẽ có 2 alert hiện lên.
Lưu ý:
Lệnh switch khớp giá trị của param với các case bằng toán tử

===

chứ không phải

==

.

Ví dụ:

1.

let

switcher

=

"0"

;

2.

switch

(

switcher

)

{

3.

case

0

:

4. alert

(

"Đèn sáng"

);

5.

break

;

6.

case

null

:

7.

case

undefined

:

8. alert

(

"Không tìm thấy công tắc"

);

9.

case

1

:

10.

default

:

11. alert

(

"Đèn tắt"

);

12.

}

Đoạn mã trên sẽ khớp giá trị của switcher với case default thay vì case 0 như chúng
ta thường nghĩ.

8. Mã sạch

Quy tắc #1: Quy ước

● Trong các câu lệnh điều kiện, phía sau các từ khóa if, else, switch sẽ là khoảng

trắng và tiếp theo là biểu thức điều kiện, kết thúc dòng đầu tiên sẽ là ký tự { để
đánh dấu bắt đầu khối mã lệnh nằm bên trong câu lệnh điều kiện đó, trước dấu
{ sẽ là một khoảng trắng.

● Khối mã lệnh thực thi bên trong câu lệnh điều kiện phải lùi đầu dòng vào bốn

khoảng trắng.

● Ký tự } đánh dấu kết thúc khối mã lệnh nằm trong câu điều kiện phải được viết

riêng biệt tại dòng cuối cùng

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.