LẬP TRÌNH CĂN BẢN - Trang 67

/codegym.vn/ - 62

Ví dụ:
Không nên:

1.

if

(

number

>

0

)

2.

{

number

+=

1

;

3. alert

(

'The number is'

+

number

);}

Nên:

1.

if

(

number

>

0

)

{

2. number

+=

1

;

3. alert

(

'The number is'

+

number

);

4.

}


Quy tắc #2: Viết có ý nghĩa

Viết mã nguồn cũng như viết một bài văn, chúng ta cần viết thế nào để cho người đọc
mã nguồn dễ dàng hiểu được ý nghĩa của từng dòng mã. Một cách đơn giản để đạt
được tính dễ hiểu đối với các biểu thức như trên đó là ”tách biến”: Đưa biểu thức của
chúng ta ra bên ngoài khối lệnh if và gán giá trị của nó cho một biến (với tên gọi có ý
nghĩa).

Ví dụ:
Trước khi tách biến:

1.

if

(

number

%

2

==

0

){

2. alert

(

number

+

" is even."

);

3.

}

else

{

4. alert

(

number

+

" is odd."

);

5.

}

6.

Sau khi tách biến:

1.

let

isEven

=

number

%

2

==

0

;

2.

if

(

isEven

)

{

3. alert

(

number

+

" is even."

);

4.

}

else

{

5. alert

(

number

+

" is odd."

);

6.

}

9. Các lỗi thường gặp

Lỗi thường gặp #1: Quên dấu ngoặc

Ví dụ:

1.

if

(

radius

>=

0

)

2. area

=

radius

*

radius

*

PI

;

3. alert

(

"The area is "

+

area

);

// Luôn được thực thi, không phụ thuộc vào điều kiện

Trong đoạn mã bên trên, chúng ta muốn thực thi 2 câu lệnh ở trong điều kiện if, tuy
nhiên lại quên mất việc đặt chúng vào trong một khối đóng mở ngoặc. Như vậy, khi

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.