nghĩa. Xem thêm: Dương Kinh Quốc: Việt Nam những sự kiện lịch sử
(1858-1918), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2001, tr. 365. Cũng xem thêm: 100
năm phong trào Duy Tân ở miền Trung (Tạp chí Xưa và Nay, số 148/2003).
8. Khởi nghĩa Yên Bái là một phần trong cuộc khởi nghĩa do Việt
Nam Quốc dân Đảng (thành lập năm 1927) tổ chức và lãnh đạo nhằm vào
một số thành phố trọng yếu ở miền Bắc Việt Nam, vào tháng 2-1930. Cần
thấy rằng, trong tư tưởng khởi nghĩa vũ trang của ban lãnh đạo Việt Nam
Quốc dân Đảng, đường lối khởi nghĩa vũ trang khá mù mờ, công tác tổ
chức và kế hoạch khởi nghĩa đều mang tính chất nhất thời nhỏ hẹp, thậm
chí có xu hướng tự phát, thiếu lực lượng, thiếu liên kết thực sự giữa các
khâu đoạn của “tổng khởi nghĩa”. Cuộc tổng khởi nghĩa như dự tính của họ
đã thất bại nhanh chóng.
9. Lê Duẩn: Một vài đặc điểm có cách mạng Việt Nam, Nxb. Sự
thật, Hà Nội, 1959, tr. 41.
10. Tác phẩm Đường Kách mệnh, do Bộ Tuyên truyền của Hội Liên
hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông ấn hành lần đầu tiên tại Quảng Châu
(Trung Quốc) năm 1927. Có thể coi tác phẩm này là “đề cương”, “dự án”
cách mạng Việt Nam khái quát nhất và cơ bản nhất. Cái nhìn về sự liên kết
giữa dân tộc cách mệnh và giai cấp cách mệnh, dân tộc cách mệnh và thế
giới cách mệnh, cách mệnh An Nam và cách mệnh Pháp, lực lượng cách
mệnh và các tổ chức cách mệnh... là kim chỉ nam quan trọng cho đường lối
cách mạng nói chung và đường lối tổ chức khởi nghĩa nói riêng.
11. Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Tư tưởng Hồ Chí Minh với quá
trình hình thành và chiến thắng của quân đội ta, Tạp chí Cộng sản, số 24,
tháng 12-1999.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 1998, t.2, tr.2.
13. Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Tư tưởng Hồ Chí Minh và con
đường cách mạng Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997, tr. 94.