hay một ngành riêng biệt hay hoạt động kinh tế nói chung. Vì hàm số cung tổng hợp đối với một doanh nghiệp nào
đó (và cũng như đối với một ngành công nghiệp hoặc cho toàn bộ nền công nghiệp) được biểu thị như sau:
Z
r
= φ(N
r
)
trong đó Z
r
là doanh số (đã trừ đi chi phí sử dụng) mà dự kiến về nó sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh sử
dụng mức việc làm N
r
. Do đó nếu số việc làm và sản lượng có mối quan hệ sao cho số việc làm N
r
dẫn đến kết quả
sản lượng là O
r
, trong đó O
r
= ψ(N
r
), thì từ đó suy ra rằng
p = Z
r
+ U
r
(N
r
)
O
r
= φ
r
(N
r
) + U
r
(N
r
)
ψ
r
(N
r
)
là đường cung thông thường, trong đó U
r
(N
r
) là chi phí sử dụng (dự kiến) tương ứng với một mức việc làm
N
r
.
Như vậy, trong trường hợp của mỗi loại hàng hoá đồng nhất, mà đối với mặt hàng này O
r
= ψ
r
(N
r
) có một ý
nghĩa nhất định, chúng ta có thể đánh giá Z
r
= φ
r
(N
r
) theo cách thông thường; nhưng sau đó chúng ta có thể tổng
hợp các số N
r
theo một cách mà qua đó chúng ta không thể tổng hợp các số O
r
, vì ∑O
r
không phải là một lượng
tính bằng con số. Hơn nữa, nếu chúng ta có thể giả thiết rằng, trong một hoàn cảnh nào đó, một tổng lượng việc
làm nào đó sẽ được phân phối một cách duy nhất giữa các ngành khác nhau, cho nên N
r
là hàm số của N, thì có
thể thực hiện được những bước đơn giản hơn khác nữa.
Xem “kinh tế học về phúc lợi” của giáo sư Pigou, nhất là phần I, chương 3.