MATLAB ỨNG DỤNG TRONG VIỄN THÔNG - Trang 124

Tín hiệu và hệ thống

103

ω

ω

θ

ω

τ

)

(

)

(

=

p

(9.11)

Tương tự với độ trễ nhóm, độ trễ pha cũng có thể được xác định bằng cách dùng hàm
phasedelay

(với cú pháp hoàn toàn tương tự freqz).

Ví dụ 9-6. Xác định và vẽ độ trễ nhóm và độ trễ pha của bộ lọc Butterworth bậc 10, tần số
cắt 200Hz, với tần số lấy mẫu là 2000Hz .

fs = 2000;

n = 128;

[b,a] = butter(10,200/1000);

[gd,f] = grpdelay(b,a,n,fs);

[pd,f] = phasedelay(b,a,n,fs);

plot(f,gd,'b-',f,pd,'r--'); grid; hold on;

legend('Do tre nhom','Do tre pha');

0

100

200

300

400

500

600

700

800

900

1000

0

5

10

15

20

25

Do tre nhom

Do tre pha

Hình 9.11.

9.8. GIAÛN ÑOÀ CÖÏC – ZERO

Ngoài các cách biểu diễn thông qua đáp ứng xung hoặc hàm truyền đạt, một hệ thống tuyến
tính nói chung hay một bộ lọc nói riêng cũng có thể biểu diễn dưới dạng giản đồ cực – zero,
tức là sự phân bố các điểm cực và điểm zero của hàm truyền đạt trong mặt phẳng z.
Hàm zpplane cho phép vẽ giản đồ cực – zero của một hệ thống tuyến tính nếu chúng ta cung
cấp các điểm cực và zero của hàm truyền hoặc cung cấp các vector hệ số a và b của hệ thống.

>> zplane(z,p)

vẽ giản đồ cực – zero dựa vào vector các zero z và vector các điểm cực p.

>> zplane(b,a)

vẽ giản đồ cực – zero dựa vào vector các hệ số a và b.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.