Phép toán với vector và ma trận
21
ans =
4 2
3.2.1. NHÖÕNG MA TRAÄN ÑAËC BIEÄT
Trong MATLAB có một số hàm được sử dụng để tạo ra các ma trận đặc biệt, tham khảo thêm
ở bảng 3.2.
Bảng 3.2
: Một số hàm và phép toán thường sử dụng với ma trận.
Lệnh Kết quả
n = rank(A)
Số chiều của ma trận A
x = det(A)
Định thức của ma trận A
x = size(A)
Kích thước của A
x = trace(A)
Tổng các thành phần trên đường chéo của A
x = norm(v)
Chiều dài Euclide của vector v
C = A + B
Tổng hai ma trận
C = A – B
Hiệu hai ma trận
C = A*B
Tích hai ma trận
C = A.*B
Tích từng thành phần tương ứng của hai ma trận
C = A^k
Lũy thừa của ma trận
C = A.^k
Lũy thừa từng thành phần của ma trận
C = A’
Ma trận chuyển vị A
T
C = A./B
Chia từng thành phần tương ứng của hai ma trận
C = inv(A)
Nghịch đảo của ma trận A
X = A\B
Giải phương trình AX = B
X = B\A
Giải phương trình XA = B
x = linspace(a,b,n)
Vector x có n thành phần phân bố đều trong khoảng [a,b]
x = logspace(a,b,n)
Vector x có n thành phần bắt đầu 10
a
và kết thúc với 10
b
A = eye(n)
Ma trận đồng nhất
A = zeros(n,m)
Ma trận all-0
A = ones(n,m)
Ma trận all-1
A = diag(v)
Ma trận zero với đường chéo là các thành phần của vector v
X = tril(A)
Trích ra ma trận tam giác dưới
X = triu(A)
Trích ra ma trận tam giác trên
A = rand(n,m)
Ma trận A với các thành phần là phân bố đồng nhất giữa (0,1)
A = randn(n,m)
Giống như trên với các thành phần phân bố chuẩn.
v = max(A)
Nếu A là một vector thì v là giá trị lớn nhất của A
Neáu A là ma trận thì v là một vector với các thành phần là giá trị lớn nhất trên
mỗi cột của A
v = min(A)
Như trên với giá trị nhỏ nhất
v = sum(A)
Như trên với tổng