Phép toán với vector và ma trận
26
• x = A(:, 3)
• y = A(3 : 3, 1 : 4)
• B = A(1 : 3, 2 : 2)
• A = [A; 2 1 7 7; 7 7 4 5]
• A(1, 1) = 9 + A(2, 3)
• C = A([1, 3], 2)
• A(2 : 3, 1 : 3) = [0 0 0; 0 0 0]
• D = A([2, 3, 5], [1, 3, 4])
• A(2 : 3, 1 : 2) = [1 1; 3 3]
• D(2, :) = [ ]
#
Bài tập 3-4.
Cho A = [1, 5, 6; 3, 0, 8], B = [7, 3, 5; 2, 8, 1], C = 10 và D = 2. Hãy thực hiện các phép tính
sau đây:
• E = A – B
• Gán
cột đầu tiên của A cho M
• F = D*B
• Gán
cột thứ hai của của G cho N
• G = A.*B
• Chỉ nhân cột thứ 3 của A cho 5
• H = A’
• Cộng M và N
• J = B/D
• Tìm
tổng tất cả các giá trị của ma trận A
#
Bài tập 3-5.
Định nghĩa ma trận T = [ 3 4; 1 8; -4 3]; A = [diag(-1:2:3) T; -4 4 1 2 1]. Thực hiện
các phép biến đổi sau đây đối với ma trận A:
•
Trích ra một vector bao gồm thành phần thứ 2 và 4 của hàng thứ 3.
•
Tìm giá trị nhỏ nhất của cột thứ 3
•
Tìm giá trị lớn nhất của hàng thứ 2
•
Tính tổng các thành phần của cột thứ 2
•
Tính giá trị trung bình của hàng thứ 1 và thứ 4.
•
Trích ma trận con bao gồm hàng thứ 1 và thứ 3.
•
Trích ma trận con bao gồm hàng thứ 1 và 2 của cột 3, 4, 5.
•
Tính tổng các thành phần của hai hàng 1 và 2.
•
Cộng các thành phần của cột thứ 2 và thứ 3 với 3.
#
Bài tập 3-6.
Cho ma trận A = [2 4 1; 6 7 2; 3 5 9]. Thực thi các phép toán sau đối với ma trận A:
• Gán hàng thứ 1 cho vector x
• Gán 2 hàng cuối của A cho y.
• Cộng các thành phần trong từng hàng của A
• Cộng các thành phần trong từng cột của A
#
Bài tập 3-7.
Cho A = [2 7 9 7; 3 1 5 6; 8 1 2 5]. Giải thích kết quả của các lệnh sau:
• A’
• sum
(A)