Phép toán với vector và ma trận
27
• A(1, :)
• sum
(A’)
• A(:, [1 4])
• mean
(A)
• A([2 3], [3 1])
• mean
(A’)
• reshape (A, 2, 6)
• sum (A, 2)
• A(:)
• mean (A, 2)
• flipud (A)
• min
(A)
• fliplr (A)
• max
(A’)
• [A; A(end, :)]
• min (A(:, 4))
• [A; A(1 : 2, :)]
• [min(A)’
max(A)’]
• max (min(A))
• Xóa
cột thứ 2 của A
• [[A; sum (A)] [sum (A,2); sum (A(:))]]
• Gán các cột chẵn của A cho B
• Gán các hàng lẻ của A cho C
• Biến A thành ma trận 4x3
• Tính 1/x các thành phần của A
• Tính bình phương các thành phần A
• Cộng một hàng all-1 vào đầu và cuối A
• Hoán đổi hai hàng 2 và 3
Lưu ý: sử dụng lệnh help để tìm hiểu ý nghĩa của các lệnh mới.
3.2.3. TÍNH TOAÙN VÔÙI MA TRAÄN
Các hàm và phép toán thường sử dụng với ma trận được cho trong bảng 3.2. Lưu ý toán tử ‘.’
trong phép nhân ma trận với ma trận và phép nhân ma trận với vector. Toán tử ‘.’ xuất hiện
trong phép nhân, phép chia và số mũ. Khi có toán tử này, phép toán sẽ được thực hiện với
từng thành phần của ma trận. Cụ thể trong phép nhân/chia, từng thành phần tương ứng của 2
ma trận sẽ nhân/chia với nhau và kết quả sẽ là một ma trận có cùng kích thước với 2 ma trận
ban đầu. Như vậy trong trường hợp sử dụng toán tử này 2 ma trận phải có cùng kích thước với
nhau. Xem xét các ví dụ sau:
>> B = [1 -1 3; 4 0 7]
B =
1 -1 3
4 0 7
>> B2 = [1 2; 5 1; 5 6];
>> B = B + B2'
% cộng 2 ma trận
B =
2 4 8
6 1 13