MƯỜI HAI HỌC THUYẾT VỀ BẢN TÍNH CON NGƯỜI - Trang 387

khoa học mà ông đã nghiêm chỉnh hy vọng có được. Ông phần nào có
xu hướng nghiêng về tính giáo điều, từ chối học hỏi từ những phát
triển trong các khoa ngành cũng như từ những tiếp cận khác trong tâm
lý học và tâm lý trị liệu. Freud may mắn có được những tài năng văn
chương lớn và nhiều độc giả đã miệt mài với sự trong sáng và văn
phong trong các tác phẩm của ông. Nhưng có ảnh hưởng và thuyết
phục bao nhiêu đi nữa của một nhà văn, chúng ta không bao giờ có thể
bỏ qua cho mình nhiệm vụ phê bình và đánh giá với phê phán.

SÁCH THAM CHIẾU, THAM KHẢO, ĐỌC THÊM

Tham chiếu chung về các tác phẩm của Freud cho chương này:
– James Strachey (ed.): The Standard Edition of the Complete

Psychological Works of Sigmund Freud (SE), London, Hogarth Press,
1953-1956.

Bước đầu đi vào các tác phẩm của Freud:
– Peter Gay (ed.): Autobiographical Study (do Freud: 1925), được

in lại trong tuyển tập về các tác phẩm của Freud The Freud Reader,
N.Y., Vintage, 1995.

– J. Rickman (ed.): Five Lectures on Psycho-Analysis (do Freud:

1909), repr. in Two Short Accounts of Psycho-Analysis, London,
Penguin, 1962.

– J. Rickman (ed.): A General Selection from the Works of Sigmund

Freud, N.Y., Bantam Doubleday Dell, 1989.

– Ghi chú: Cả hai tập sách trên đây cũng gồm có thư văn ngắn của

Freud: The Question of Lay-Analysis (do Freud: 1926), thư văn này
dẫn vào học thuyết sau này của Freud là id, edo, and superego.

Dẫn nhập vào tư tưởng của Freud:
– B. A. Farrel, The Standing of Psycho-Analysis, Oxford, Oxford

University Press, 1981.

– Anthony Storr, Freud, Oxford, Oxford University Press, 2001.
– Richard Wollheim, Freud, 2

nd

ed., London, Fontane Press, 2008.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.