NGÀN NĂM ÁO MŨ - Trang 263

381

380

Anh Cân: mũ của quan võ chưa nhập

lưu triều Nguyễn.

Áo bà ba: loại áo vạt ngắn không bâu, xẻ

giữa, cài bằng cúc, phổ biến ở Nam Bộ.

Áo chít: Xem Áo (dài) năm thân.
Áo Cừu: một trong những loại áo tránh

rét của giới trung lưu, quý tộc. Ở Việt Nam,
áo Cừu bên ngoài là da, bên trong là lông,
được làm bằng lông cáo (Hồ Cừu) hoặc
lông chồn (Điêu Cừu).

Áo (dài) năm thân: chỉ loại áo may bằng

năm khổ vải (vạt trước hai khổ, vạt sau hai
khổ, thân bên phải dôi ra một khổ ngắn
nữa), phân biệt với các dạng áo được may
bằng bốn khổ vải như áo tứ thân, áo giao
lĩnh.

Bàn long: chỉ hoa văn rồng tròn (rồng ổ)

thêu trên áo bào.

Bao Cân: mũ Thường triều của vương,

hầu để tóc ngắn thời Trần.

Bao Đính: mũ Tiện phục của các vị văn

nhân, quan lại quý tộc thời Lê Trung Hưng,
kiểu dáng tròn, đỉnh phẳng, cao khoảng
một thước, làm bằng lông đuôi ngựa, nên
còn gọi là Mã vĩ Bao Đính.

Bào phục: hay áo bào, chỉ loại trang

phục mặc khi thiết triều của vua quan
phong kiến.

Bát bảo: tám dạng hoa văn thêu trên áo

bào của vua quan nhà Nguyễn.

Bát Tiên: loại mũ trang trọng của văn

Thất

phẩm

Văn Tú Tài:

phía trước 1

hoa bạc, 2 giao

long bạc, phía

sau 1 hoa bạc

Lộ tư

(chính: nền

đỏ, tòng:

nền xanh)

Tòng thất

phẩm đội

Văn Tú Tài

như văn

chính thất

phẩm

Bưu

tòng:

nền

xanh

-Áo như trên

-Thường: làm

bằng sa, đoạn,

màu xanh, lục

tùy nghi; phần

màu thái

lục hai bên

thường không

thêu hoa tròn

Bát

phẩm

Văn Tú Tài:

phía trước 1

hoa bạc, sau 1

hoa bạc

Khê xích

Tòng bát

phẩm đội

Văn Tú Tài

như văn

chính bát

phẩm

Hải mã

-Áo giao lĩnh

màu gốc bằng

sa, đoạn; màu

xanh, lục, lam,

đen cho tùy

nghi.

-Thường: Như

trên

Cửu

phẩm

Văn Tú Tài:

phía trước 1

hoa bạc

Liêu thuần

nền xanh

Tòng bửu

phẩm đội

Văn Tú Tài

như chính

cửu phẩm

ngưu

Như trên

Chưa

nhập

lưu

Phong Cân:

trước sau đều

sức 1 sợi bạc

Tuy Cân:

trước sau

đều sức 1

sợi bạc

Áo giao lĩnh

màu gốc bằng

sa, đoạn; màu

xanh, lục, lam,

đen cho tùy

nghi

nhân, nho sĩ và đàn ông thường dân thời
Lê Trung Hưng, làm bằng đoạn màu huyền
hoặc sa the, đỉnh phẳng, trên may cánh hoa
cúc mấy lớp đùm lên nhau, quanh mũ gấp
nếp, dải dây buộc ngang trán, buông phần
thừa ra sau gáy và hai tai có diềm rủ, gần
tương tự mũ Bao Đính.

Bình Đính: loại mũ đỉnh phẳng nói

chung. Vào thời Lê Trung Hưng, danh xưng
Bình Đính đặc chỉ loại mũ tế của vua chúa
và các quan. Đến thời Nguyễn, từ năm 1816,
danh xưng này chỉ loại mũ Đại triều của các
hoàng tử, hoàng thân được ban tước thân
vương, quận vương, thân công, quận công.

Bình Thiên: 1. tên gọi khác của mũ

Miện. 2. tên gọi khác của loại mũ Triều
phục Bình Đính của hoàng tử, hoàng thân
được ban tước thân vương, quận vương,
thân công, quận công triều Nguyễn. Xem:
Miện, Bình Đính.

Bổ phục: chỉ Bào phục gắn Bổ tử.
Bổ tử: còn gọi là Hung bối, chỉ vuông vải

thêu hình chim thú gắn ở trước ngực và sau
lưng áo bào, dùng để phân biệt phẩm cấp
của bá quan. Quy chế trang phục Thường
triều Hung bối - Bổ tử định hình vào thời
vua Minh Thái Tổ - Trung Quốc, được áp
dụng vào triều đình Việt Nam từ năm 1471.

Bội: còn gọi là thùy bội, chỉ dải ngọc đeo

hai bên hông, được gắn kết bằng các loại
ngọc có hình thù khác nhau.

TIỂU TỪ ĐIỂN

TRANG PHỤC VIỆT NAM

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.