NGHIÊN CỨU VĂN BẢN TIỂU THUYẾT SỐ ĐỎ - Trang 315

Từ đấy trở đi, Xuân Tóc Ðỏ ngồi im cho nhà sư vẽ những chuyện tốn

tiền cho bà vợ Tây để cúng vái cho cậu Phước

(52)

bằng những lý luận hùng

hồn của một vị sư tân thời và chân tu.

NGUỒN:

[chương] XIII

Bản A: Số đỏ, chuyện cười dài, Vũ Trọng Phụng, Hà Nội Báo, s. 52 (30 Décembre 1936), tr. 33-38.

Bản B: Số đỏ, tiểu thuyết, Vũ Trọng Phụng; Nhà in Lê Cường, Hà Nội, 1938 (mất văn bản)

Bản C: Số đỏ, tiểu thuyết cười dài, Vũ Trọng Phụng; Nxb. Minh Đức, Hà Nội, 1946, tr. 181-195.

Bản D: Số đỏ, Vũ Trọng Phụng; Nxb. Mai Lĩnh, Hà Nội, 1952, tr. 151-162.

Bản E: Số đỏ, tiểu thuyết cười dài, Vũ Trọng Phụng; Nxb. Minh Đức, Hà Nội, 1957, tr. 136-146.

Bản F: Số đỏ, tiểu thuyết xã hội tả chân, Vũ Trọng Phụng; Nxb. Mai Lĩnh, Sài Gòn, 1958, tr.141-152.

Bản G: Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập III, Nxb. Văn học, Hà Nội, 1987, tr. 147-157.

KHẢO DỊ:

(1) A: VI. Một việc điều tra bằng sinh lý học – Ngôn ngữ một vị chân tu – Xuân Tóc Đỏ cải cách

Phật giáo

C, D, E, F: XIII. Một cuộc điều tra bằng sinh lý học – Ngôn ngữ một vị chân tu – Xuân Tóc Đỏ

cải cách Phật giáo

G: Một cuộc điều tra bằng sinh lý học – Ngôn ngữ của một vị chân tu – Xuân Tóc Đỏ cải cách

Phật giáo

(2) A, D, F, G: và tuy Xuân ở địa vị cao hơn họ, song những tiếng rất bình dân mà Xuân hay điểm

vào câu chuyện “Mẹ kiếp!”, “Chả nước mẹ gì cả!” v. v... đã khiến họ thấy Xuân dễ dãi, không khinh

người, nhất là không khinh người!

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.