Công ry Đông Dương Lâm nghiệp Diêm; Công ty nạo vét và công chính
Pháp; Nhà máy Bia và nước đá Đông Dương; Công ty đầu tư chính quốc và
hải ngoại (SIMER), tức Công ty Vận tải đường sông Nam kỳ cũ (trụ sở tại
Djibcuti) kiểm soát ở Việt Nam, những công ty sau đây: Nhà máy thuốc lá
Đông Dương (MIC); Thuốc lá Việt Nam (Công ty phát triển trồng thuốc lá
tại Việt Nam); Công trường và hiện trường hợp nhất Đông Dương
(CARIC); Ngân hàng Đông Dương còn kiểm soát: Công ty Citroen
Vietnam; Công ty Roussel-Vietnam; Công ty oxy và axêtylen Viễn Đông;
Công ty SOFICAL. Tháng 6/1972, sau khi đã nắm quyền kiểm soát Ngân
hàng Đông Dương (52%), cơ quan tài chính Suez sẽ dần dần thôn tính hết
cả Ngân hàng Đông Dương. Vậy là chấm dứt giai đoạn hai của một “cuộc
phiêu lưu” đã bắt đầu cách đây non một thế kỷ.
Paul Doumer, “L’Indochine francaise, Souvenirs” trang 84-86.
Le Myre de Vilers, “Questions diplomatiques et coloniales” (Những vấn đề
ngoại giao và thuộc địa), trang 134.
G. Taboulet dẫn, Sđd trang 606-607.
“Hồi ký và tư liệu châu Á”: quyển 35, trang 168-195. và 180-181.
“Hồi ký và tư liệu châu Á”: quyển 36, trang 262-263 và 295.
“Cuốn sách vàng”, phần I, trang 148-149.
“Cuốn sách vàng”, phần I, trang 195.
“Hồi ký và tư liệu châu Á”: quyển 36, trang 205.
“Hồi ký và tư liệu châu Á”: quyển 36, trang 323.
Thượng thư (Bộ trưởng) có hai cố vấn, gọi là “tham tri” (hữu tham tri và tả
tham tri) và hai trợ tá cố vấn, gọi là “thị lang” (hữu thị lang và tả thị lang)
và một bí thư gọi lại “biện lý”.
“Hồi ký và tư liệu châu Á”: quyển 38, trang 131-135
“Hồi ký và tư liệu châu Á”: quyển 36, trang 302-303.
“Hồi ký và tư liệu châu Á”: quyển 36, trang 390-394.
“Cuốn sách vàng”, phần I, trang 195.
Sau khi cuộc nổi dậy, thể hiện ý chí đánh đuổi kẻ thống trị ngoại bang này
thất bại, Quốc hội Pháp quyết định nhượng 100.000 ha đất cho người
Alsace và Lorraine. Tại Alger, người ta xoay xở, định đòi những đám dân