và tên riêng, thì một vạn con cháu ta sẽ có thể cùng dùng tên ấy; như vậy, sẽ
có những một vạn ‘hạnh phúc’ cho dòng họ nhà ta.” Chính là từ đó mà
những người hoàng phái đều mang họ Nguyễn Phước. Các con cháu của
Nguyễn Hoàng: - Nguyễn Hoàng (1558-1613); - Chúa Sãi (Sãi Vương)
Nguyễn Phước Nguyên (1613-1635); - Chúa Thượng (Thượng Vương)
Nguyễn Phước Lan (1635-1648); - Chúa Hiền (Hiền Vương) Nguyễn
Phước Tần (1648-1687); - Chúa Nghĩa (Nghĩa Vương) Nguyễn Phước Thái
(1687-1691); - Chúa Minh (Minh Vương) Nguyễn Phước Chu (1691-1725);
- Chúa Ninh (Ninh Vương) Nguyễn Phước Chú (1725-1738) - Võ Vương
Nguyễn Phước Khoát (1738-1765) - Định Vương Nguyễn Phước Thuần
(1765-1777) - Gia Long Nguyễn Phước Ánh (1802-1820)
Gia Long, niên hiệu của Nguyễn Phước Ánh (1802-1820)
Nguyễn Hữu Luân, võ quan bậc 3, hạng nhất, cấm binh vệ úy; ông nội của
Nguyễn Hữu Độ - nhạc phụ của Đồng Khánh và Thành Thái.
“Hồi ký và tài liệu Á châu”: quyển 19, trang 101-103. Lưu trữ của Bộ
Ngoại giao Pháp, Paris.
Xem toàn văn bản Hiệp ước trong phần Phụ lục.
Văn bản Hiệp ước và lời tuyên bố được cất giữ tại Phòng Hiệp ước của Bộ
Ngoại giao Pháp, Paris.
Thư từ công văn tổng hợp của Nam kỳ: Quyển VII, trang 607 và tiếp theo.
Lưu trữ quốc gia, tại Paris.
“Triều đình Tây Ban Nha”: Tập 624. Lưu trữ Bộ Ngoại giao Pháp, Paris.
Thư từ và công văn tổng hợp của Nam kỳ: tập VIII, trang 510-511.
“Hồi ký và tư liệu Á châu”: Quyển 21, trang 64.
Người Việt Nam gọi Nhà thờ Sài Gòn là “Nhà thờ Nhà nước”. Nhà thờ lớn
này, đối với đường Catinat, cũng tương tự như Khải hoàn Môn (Arc de
Triomphe), đối với đại lộ Champs Elysées, ở Paris.
Đường chính Sài Gòn, đường Catinat dưới thời Pháp thuộc, đổi tên là “Tự
do” từ ngày Việt Nam độc lập, ngày nay là đường Đồng Khởi.
Năm 1954, Ngô Đình Diệm dựng lên, cũng tại chỗ này, một tượng Đức bà
Maria làm tại Rome theo đơn đặt hàng đặc biệt, ngày nay vẫn còn.