nghĩa trên ra, tôi nghĩ rằng người Việt xưa đã so sánh sông núi hay đất nước
cũng lớn và quan trọng như Thái cực, vì vậy mà trên vai mỗi chiến binh đều
có chữ sơn. Đồng thời câu này cũng chỉ rõ chữ Vuông là của người Việt, vì
trong câu thơ trên ta thấy người xưa đã viết Cóc Tía có nghĩa là Cóc Đỏ =
Cóc phương Nam hay người Việt.
2. Chữ Học
嶨. Chữ Học này lấy chữ Cóc (Thái cực) làm căn bản, nhưng
đổi Cóc vào sông núi làm thành chữ Học.
B. Tiêu chí Nòng Nọc trong mỗi con chữ
Chữ biểu í của người Lạc Việt gọi là chữ Nòng Nọc, do đó các chữ bắt
buộc phải thành lập dựa trên nguyên tắc này.
- Chữ SƯ
師 = Cóc = Thái cực = Âm = Nòng, Tạp
= Con nhái =
Dương = Nọc,
nguyên là
匝 = khắp vòng 匚= Cái để chứa đồ = Nòng +
Cân
巾= con nhái = Nọc.
- Chữ CÓC
貝 = Cửu = cái cối + Mịch = khăn che = Nòng, BỐI 貝= của
quý = Nọc.
Lướt: Cửu + bối = Cối.
- Chữ BỬU
寶 = Miên = mái nhà = Nòng + Vương =Vua = Nọc Phữu =
Chum đựng nước = Nòng + Bối = Của quý = Nọc.
Lướt: Bối + phữu = Bửu.