NGƯỜI VIỆT - CHỦ NHÂN CỦA KINH DỊCH VÀ CHỮ VUÔNG - Trang 88

Bộ CÓC

Thái cực = Vô hình = Âm = Nòng, Sơn

山 = Hữu hình

= Dương = Nọc.

- Chữ HỌC

嶨 Cửu = cái cối + Mịch = Khăn che = Nòng. Sơn 山 = Nọc.

Cóc = góc = hóc = học.

Có lẽ vì khổ thơ chỉ có 4 câu nên người xưa chỉ đưa ra 4 chữ căn bản của

chữ Việt cổ nói về các yếu tố tri thức dựa trên triết lí Âm Dương – Nòng
Nọc. Vì vậy chữ nào cũng luôn có sự hiện diện của Thái cực – Cóc, Nhái,
Chão Chàng, Ếch. Trong hướng này tôi đưa thêm ở đây chữ

貯, hiện nay

đọc là Trữ với nghĩa là tích chứa. Tôi nghĩ rằng đây chính là chữ Chữ có
nghĩa là chữ viết.

C. Tại sao người xưa chỉ để lại một bài thơ chỉ ra có 4 chữ: SƯ –

CÓC – BỬU – HỌC?

Như ta biết Thái cực là cha mẹ sinh ra muôn loài, Cóc là tiêu biểu cho

Thái cực, như vậy Cóc là chữ cha mẹ sinh ra tất cả các con chữ, từ đó xây
dựng một nền văn hóa tri thức. Muốn có được như vậy thì trước hết phải có
Thầy Sư - Sãi - Có thầy mới có hiểu biết Cóc - Giác – Hiểu biết là cái quý
nhất – Bửu – vì vậy ai cũng phải Học. Cho nên tất cả các con chữ này phải
có sự hiện diện của Cóc. Cóc cũng chính là Đạo, vì “Nhất âm nhất dương
chi vị Đạo”. Đạo ấy là đạo làm người, học để thành người. Cóc cũng là cái
toàn vẹn, là sự bắt đầu và cũng là chỗ cuối cùng để mọi thứ trở về “Vạn
pháp quy nhất thể” nên tất cả các con chữ phải nằm trong hình vuông. Do
các yếu như vậy nên chi chỉ với 4 chữ ấy là đã đại diện cho tất cả các yếu tố
tiến bộ của nhân loại rồi, những gì còn lại chỉ là kết quả tất yếu của sự vận
hành Dịch lí mà thôi.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.