công cụ cho cả Hoa kỳ lẫn Cộng Sản.
Trong cuộc thánh chiến thứ nhất, cả Mỹ lẫn Việt Cộng đã đặt kế hoạch và
thực hiện giúp nên nhóm Phật Giáo cực đoan miền Trung coi như đã "thắng
lớn". Cuộc thánh chiến thứ hai và thứ ba tuy được Khu ủy Trị-Thiên-Huế
hoạch định kế hoạch và các cán bộ đặc công Việt Cộng thực hiện giúp,
nhưng không được Hoa Kỳ chấp nhận nên bị đánh bại. Trong cuộc thánh
chiến thứ tư, vì thiếu sự giúp đỡ về tổ chức của cả Hoa Kỳ lẫn Việt Cộng,
các tăng sĩ trong Giáo Hội Ấn Quang đã đánh võ rừng, không theo một
chiến lược hay chiến thuật nào, nên đã bị Việt Cộng cho đo ván ngay từ khi
mới ra quân.
Trong bài "Dân Tộc và Phật Giáo Việt Nam cuối thế kỷ 20", đăng trên
Bông Sen số 17, Lý Khôi Việt đã nhận định rằng vì "thiếu trình độ, thiếu tổ
chức, thiếu chuẩn bị, thiếu lãnh đạo" Phật Giáo đã "lao đầu vào những con
đường cùn, cụt và vô tình thúc đẩy thêm những thay đổi chính trị, thời
cuộc, thay vì thành những vận hội mới cho Dân Tộc và Đạo Pháp, thì lại
thành những Pháp nạn mới". Lý Khôi Việt nhấn mạnh rằng lãnh vực của
Giáo Hội là "tôn giáo, tu học, hoằng pháp, văn hóa, giáo dục và từ thiện xã
hội", vì đây là "sở 2. Tuệ Giác, sách đã dẫn trên, tr. 84 - 85.
3. Nguyễn Lang, Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, Tập III, Lá Bối, 1985, tr.
361 - 345. (?)
4. Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nhà xuất bản Sách Giáo Khoa Mác-
Lênin, Tập III, 1979, tr. 200 - 234.
5. Nguyễn Tiến Hưng và J.L. Schecter, Hồ sơ mật Dinh Độc Lập, C & K
Promotion, Hoa Kỳ, tr. 810 - 811.
6. Trần Văn Đôn, Our Endless War Inside Vietnam, Presidio Press. 1978, tr.
97.
7. CIA hoạt động tại Việt Nam thời đó được ngụy trang dưới cái tên là
CAS.
8. Mieczyslaw Manelli, War of the Vanquished, Harper & Row, 1971.
9. Trần Văn Đôn, sách đã dẫn trên, tr. 110 - 113.
10. Hoàng Lạc & Hà Mai Việt, Nam Việt Nam 1954 - 1975, tr. 247 - 248.
11 Chiến trường Trị - Thiên - Huế trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước