NHỮNG CHIẾC RĂNG CỌP - Trang 3

LỜI GIỚI THIỆU
Một nhân vật trong Bản tuyên án, một thiên truyện tình của nhà văn

Vlađimir Xôlôukhin, có tâm sự như sau nhân một lần phải đi nằm bệnh
viện: «Mấy ngày đầu, chắc chẳng có gì đáng ngại; vì dẫu sao anh cũng đã
trữ sẵn được ba tập trinh thám rất hấp dẫn rồi. Gay nhất có lẽ là những hôm
chờ lên bàn mổ; chứ khi đã mổ xong thì chắc chẳng dại gì mà đi ngốn ba
thứ sách lôi cuốn và dễ dãi kia”.

Dề dãi ! Tiếc thay, ngay cả những kẻ hâm mộ thể loại trinh thám (họ vốn

thuộc đủ mọi nghề và đủ mọi giai tầng xã hội—học giả có, công nhân có,
chính khách có, nghệ sĩ có, thậm chí còn gặp cả các nhà nghiên cứu văn
học nữa !), nhiều người vẫn cư xử với thể loại đó một cách khá kỳ quặc,
đúng hơn là rất đáng bực mình, coi nó là loại sách dễ dãi, và vì thế, đã đẩy
nó xuống hàng văn chương loại hai, thậm chí loại ba.

Marietta Saghinyan (

Nữ văn sĩ Nga xô-viết sinh năm 1888, người Armênva, Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm khoa học Armênya. Bà là tác giả của

nhiều bộ tiểu thuyết, ký sự và công trình khảo cứu nối tiếng, từng được tặng Giải thưởng quác gia (1951) và Giải thưởng Lê-nin (1972). Bã mất năm 1982)

tác giả của

một trong những sáng tác trinh thám xô-viết đâu tiên là Messe— Maind

(Truyện

vừa, sáng tác vào những năm 1923 — 1925, để cổ động tinh thền yêu nước và khẳng định tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa, ngay sau những ngày nước Cộng hòa Xô-viết vừa

trải qua những năm nội chiến cực kỳ ác liệt.)

có đưa ra một nhận định hơi ngược đời, nhưng đầy thú

vị về thể loại này: chuyện trinh thám là loại sách có tính chất duy lý và có
giá trị nhận thức sâu sắc nhất, nhưng lại ít có hại đến thần kinh và giúp bồi
bổ sức khỏe nhiều hơn cả trong văn chương hiện thời... Truyện trinh thám
là loại sách sở dĩ giúp hồi bổ được sức khỏe, vì đọc nó, bao giờ bạn cũng
được một xác tin vững chãi sau đấy trấn an: cái ác nhất định rồi sẽ bị phanh
phui, hung thủ sớm muộn gì rồi cũng bị trừng phạt, và cái thiện, cũng như
lẽ phải tất sẽ chiến thắng. Dĩ nhiên truyện trinh thám tôi muốn nói ở đây là
loại truyện chân chính, chứ không phải ba thứ sách rẻ tiền về mấy gã găng-
xtơ huênh hoang, hoặc bọn điệp viên khoác lác, vẫn đang cố len lỏi vào
dòng văn chương chính thống thường được gọi là “tiểu thuyết trinh thám...
hình sự».

Quả tình là gần đây người ta đã viết khá nhiều về truyện trinh thám, cả

của Liên Xô, lẫn của nước ngoài. Sở dĩ có tình hình đó trước hết là vì các

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.