(39) Xem Alison Krupnick, “The Benefit of the Doubt” (Vietnamese
People), Harvard Review, 1-6-2005.
(40) Phỏng vấn Ẩn và trao đổi thư tín giữa tác giả với Krupnick;
Krupnick nhớ lại rằng Hoàng Ân “nói tiếng Anh chuẩn và thông minh nên
chắc chắn sẽ tiến xa”.
(41) “Đã điện đàm rất lâu với Judith Ladinsky, người giúp chỉ ra toàn
bộ thủ tục mà Hoàng Ân phải hoàn thành để rời Việt Nam và tới Mỹ. Thực
ra, một khi bên Carolina đã gửi thư xác nhận Hoàng Ân có một nhà bảo trợ
tài chính và tiên bạc thì vấn đề không phải khó khăn lắm. Dù sao, Judith sẽ
giúp giải quyết giấy tờ liên quan tới Bộ Ngoại giao, trường đại học và Hà
Nội”. 96-39, Hộc 11.
(42) Phỏng vấn Judith Ladinsky. Trong bản trình bày về mục đích
được gửi kèm theo hồ sơ xin du học tại United States, Hoàng Ân viết,
“Trong bối cảnh hiện nay của nên kinh tế toàn cầu, không nước nào có thể
tồn tại và phát triền mà lại tự cô lập mình với phần còn lại của thế giới, Việt
Nam cũng vậy. Vì thế, tôi nghĩ việc thiết lập đường dây liên hệ với bất cứ
đất nước nào, bao gồm cả Mỹ, là một trong những mục tiêu của Việt Nam.
Từ quan điểm đó, có thể thấy bình thường hóa quan hệ Việt Mỹ chỉ là
vấn đề của thời gian. Mặt trời đã ló lên từ đường chân trời. Điều chúng ta
cần bây giờ là tăng cường đối thoại và tiếp xúc gần hơn. Đối với tôi, một
nhà báo có thể phát huy tác dụng lớn nhất vào tiến trình này. Đó là lý do tôi
muốn học báo chí tại Mỹ… Đó là cách tốt nhất để tôi đắm mình vào thực
chất đời sống Mỹ, để có được những kiến thức hữu ích cho nền kinh tế
nước tôi, để có đóng góp đáng kể vào mối quan hệ Việt - Mỹ, và một cách
toàn diện, và để thấy rõ hơn viên cảnh quan hệ đông - tày”.
(43) Hộc 11, Tài liệu của McCulloch.
(44) Ngày 1-11-1990; toàn bộ danh sách tài trợ được lưu tại Hộc 11,
Tài liệu của McCulloch.
(45) Một bài viết khác của Hoàng Ân là “Restoring a Gem: Ex-Actress
seeks to Return Theatre to its Former Glory”, tập trung vào việc tái tạo Nhà
hát Rừng (Forest Theatre). Tập 6, Số 65, Durham A. 10, 9-8-1993.