(14) Sách đã dẫn; trang 475
(15) Khi McCulloch rời Việt Nam vào cuối năm 1967, chánh văn
phòng của Time, chính là ông Đăng từng có thời gian khắt khe với Anson,
đã gửi một lá thư cho Frank: “Tôi xin nhấn mạnh với ông rằng ông luôn
chiếm được sự ngưỡng mộ, mến phục, kính trọng và biết ơn của chúng tôi.
Lúc này đây tôi không biết nói gì hơn ngoài lời cảm ơn chân thành nhất đối
với ông, người đáng kính phục nhất mà chúng tôi từng gặp trong đời. Một
lần nữa, tôi mãi mãi ủng hộ ông”. Ngày 13.12.1967, trang 96-39, Hộc 6,
Thư từ báo chí, Tài liệu của McCulloch.
(16)
Trích
từ
Sydney
Schanberg,
http://www.crimesofwar.org/thebook/cambodia.html
(17) Sách đã dẫn; xem thêm Henry Kamm, Dragon Ascending:
Vietnam and the Vietnamese (New York: Nhà xuất bản Arcade Publishing,
1996), trang 121-122.
(18) War News, trang 138, 164; Xem Robert Sam Anson, “Apocalypse
Then”, tạp chi Washington Monthly, 1.10.1989.
(19) War News, trang 138.
(20) Xem T. D. Allman, “Massacre at Takeo”(Cambodia: 4.1970),
trong tài liệu Reporting Vietnam, tập 2, tạp chi American Journalism 1969-
1975 (New York: Nhà xuất bản Library of America, 1998), trang 129.
(21) War News, trang 140.
(22) War News, trang 141; phỏng vấn Bernard Kalb.
(23) Cambodian odyssey, trang 46-47.
(24) Sách đã dẫn.
(25) War News, trang 233, 242.
(26) War News, trang 249.
(27) “Các bài học về Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Đinh Tiên Hoàng, Trần
Hưng Đạo, Ngô Quyền, hoặc Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ, Quang
Trung, hoặc Hoàng Hoa Thám, Phan Đình Phùng, Nguyèn Thái Học”. Bà
nhắc tới các bài hát khơi gợi và ca ngợi lòng ái quốc như “Bông cỏ lau”,
“Thăng Long thành”, “Du kích quân”, “Kim Đồng”, “Diệt phát xít”; bài vè
“Đi quyên góp vàng ; thơ Nguyễn Trãi - Phi Khanh”, “Ngày tang Yên Bái”.