KINH VÔ LƯỢNG THỌ - ÂM HÁN VIỆT & CHỮ HÁN
717
N
ẾU MUỐN PHẬT PHÁP HƯNG, DUY CHỈ CÓ TĂNG KHEN TĂNG!
博
Bác
R
ộng, thông suốt
幸
H
ạnh
May m
ắn
紺
Hám
Xanh bi
ếc
諷
Phúng
Theo “Từ Điển Thiều Chửu”: Đọc sách đọc
lên cao gi
ọng gọi là phúng
VÌ SAO VUA THU
ẤN ĐỨNG ĐẦU TRONG NHỊ THẬP TỨ HIẾU
Ân sư Thích Tịnh Không giảng: “Hạnh Hiếu là Hạnh Phật. Đạo Hiếu
là Đạo Phật. Viên mãn được Hiếu Đạo thì chứng Diệu Giác Phật.”
Vua Thu
ấn là tấm gương đại hiếu trong pháp thế gian. Mẹ ông mất khi
ông còn r
ất nhỏ. Cha ông lấy thêm vợ và sinh ra một đứa con trai. Cổ nhân
nói:
“Không phải oan gia không về chung một nhà”. Cha ruột, mẹ kế và em
cùng cha khác m
ẹ với ông đều là oan gia trái chủ của ông. Họ đều rất thù ghét
ông, luôn tìm cách gây khó d
ễ ông, đánh đập ông, lập mưu giết hại ông (ngày
nay chúng ta g
ọi là ngược đãi trẻ em). Nhưng sau mỗi lần bị hãm hại, ông đều
ph
ản tỉnh và nghĩ rằng: “Tại vì mình chưa tốt nên cha mẹ và em mới đối xử
v
ới mình như vậy!”. Hàng xóm xung quanh đều rất bất bình thay cho ông, họ
đều thấy ông không có lỗi lầm nhưng ông thì lúc nào cũng thấy mình có lỗi
và người khác đều không có lỗi. Ông không hề có tâm oán hận. Ông đối
x
ử với cha ruột, mẹ kế và em trai cùng cha khác mẹ chân thành cung kính hết
m
ức, sau một thời gian thì họ đều bị ông làm cảm động. Khi ông đến vùng núi
L
ịch Sơn hoang vu không người ở để lập nghiệp thì đức hạnh của ông cảm
ứng làm cảm động cả thiên địa quỷ thần khiến chim thần đến giúp ông gieo
h
ạt giống, voi thần đến giúp ông cày đất,… mưa thuận gió hòa. Cả một dãy Lịch
Sơn hoang vắng sau khi ông đến ở một thời gian không lâu thì dân ở khắp nơi
đều kéo đến ở, tạo thành một nơi vô cùng sầm uất hạnh phúc. Vua Nghiêu biết
được đức hạnh của ông nên đã gả con gái và truyền ngôi cho ông.
Ông dùng tâm chí thành cung kính và h
ạnh Nhẫn Nhục Ba-la-mật
để đối đãi với oan gia trái chủ khiến họ quay đầu hướng thiện.
Đại sư Ấn Quang dạy: “Có một phần thành kính thì được một phần
l
ợi ích, có mười phần thành kính thì được mười phần lợi ích”. Ân sư
Thích T
ịnh Không dạy: “Nếu tấm lòng chân thành đạt đến mức cùng cực
thì vàng đá cũng phải tan chảy!”.