Biến chứng
Ghi nhớ với: C PEAR DROP:
•
Sốc tim (Cardiogenic shock), loạn nhịp tim (Cardiac
arrhythmia).
L
ưu ý: Rung nhĩ (AF) làm bệnh nhân tăng nguy cơ
đột quỵ. AF được định nghĩa là nh p không đ u m t
cách không đ u và ECG mất đi sóng P, khoảng RR
không đều, một khoảng nhấp nhô, phức hợp QRS
hẹp. Bắt đầu điều trị thuốc chống đông máu.
•
Pericarditis: viêm màng ngoài tim.
•
Emboli: thuyên tắc.
•
Aneurysm formation: hình thành chứng phình động mạch.
•
Rupture of ventricle : vỡ tâm thất.
•
Hội chứng Dressler: một viêm màng ngoài tim tự
miễn tiến triển từ 2–10 tuần sau MI. Đây là một
tam
ch ng với: 1) sốt; 2) đau ki u màng phổi; 3)tràn dịch
màng ngoài tim.
•
Rupture of free wall: thủng thành tự do thất
•
Papillary muscle rupture: đứt cơ nhú.
Điều trị
•
Bảo tồn: điều chỉnh lối sống như là ngưng hút
thuốc lá và tăng tập thể dục
.
•
Thuốc – MONA B cho điều trị
c p c u:
○
Morphine.
○
Oxygen (nếu thiếu oxy).
○
Nitrates (glyceryl trinitrate [GTN]).
○
Anticoagulants: thuốc chống đông, ví dụ
aspirin
và thuốc chống nôn.
○
Beta-blockers nếu không có chống chỉ
định.
Tất cả các bệnh nhân nên được chỉ định: aspirin,
thuốc ức chế men chuyển (ACE
I), nhóm beta-blocker
(nếu không có chống chỉ định; chẹn kênh canxi
là một
lựa chọn thay thế tốt) và một
thu c nhóm statin.
•
Phẫu thuật: tái tưới máu với PCI khi STEMI.
PCI cũng được sử dụng trong NSTEMI nhưng
nếu bệnh nhân có NSTEMI mà không PCI
c p
c u, fondaparinux ( một chất ức chế yếu tố Xa)
hoặc
tiêm dư i da heparin trọng lượng phân tử
thấp
(LMWH).
7
Hệ Tim Mạch
Map 1.3 Nhồi máu cơ tim (MI)