Điều trị
•
Bảo tồn: điều chỉnh các yếu tố nguy cơ, ví dụ:
kiểm soát cholesterol, kiểm soát đái tháo đường,
ngưng hút thuốc lá, giảm cân, tăng cường tập thể
dục và kiểm soát huyết áp.
•
Thuốc:
○
Nitrates:
glyceryl trinitrate (GTN) d ng x . Tác dụng
phụ:
đau đầu và hạ huyết áp.
○
A - Aspirin
○
B – Beta-blockers nhưng chống chỉ định trong bệnh
hen và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD).
○
Chất đối kháng C – Ca
2+
đặc biết nếu nhóm
beta-blockers có chống chỉ định.
○
Hoạt hóa kênh K
+
, ví dụ: nicorandil.
•
Phẫu thậu: tạo hình mạch vành qua da (PTCA) hoặc mổ
bắt cầu động mạch vành (CABG
).
Biến chứng
•
Nhồi máu cơ
tim (MI).
•
Đột quỵ.
Sinh lý bệnh Xơ vữa mạch vành
Xơ vữa động mạch là một quá trình tiến triển chậm và là
nguyên nhân cơ bản của bệnh tim thiếu máu cục bộ khi
nó xảy ra trong động mạch vành.
Có 3 giai đoạn hình thành mảng xơ vữa:
1 Hình thành v ệt béo (fatty
streak)
Lipid là chất lắng đọng trong lớp nội mạc mạch của
động mạch. Điều này cùng với thương tổn mạch, gây
ra viêm, tăng tinh thấm và gây thu hút bạch cầu. Đại
thực bào thực bào lipid và trở thành tế bào bọt. Kết
quả tạo thành dải béo.
2 Hình thành mảng lipid sợi (Fibrolipid)
Lipi
d trong lớp nội mạc kích thích sự hình thành
các mô sợi colagen. Điều này làm mỏng hơn n a
lớp giữa của thành mạch máu.
3 Hình thành mảng xơ vữa
Điều này xảy ra khi các mảng bám trở nên to lớn
và dễ bị vỡ. Các mảng bám có thể được vôi hóa
do
k t t canxi vào lipid. Khi vỡ, kích thích đông
máu và t o thành huyết khối. Nếu động mạch
vành bị tắc một phần kết quả là thiếu máu cục bộ
cơ tim và gây ra cơn đau thắt ngực. Nếu động
mạch vành
bị tắc hoàn toàn h u quả là gây ra
hoại tử cơ tim và nhồi máu cơ tim (MI).
9
Hệ Tim Mạch
Map 1.4 Cơn đau thắt ngực