SỰ THẬT BI HÀI VỀ THẾ GIỚI KINH DOANH - Trang 341

Tống có câu: “Đầu huyền lương, Chùy thích cổ bỉ bất giáo, tự cần khô”
nghĩa là Tôn Kinh treo đầu lên xà nhà (để học) Tô Tần lấy dùi đấm vào đùi
(để học), người ta không được đi học mà vẫn chăm chỉ chuyên cần (tự học).
Cổ đây có nghĩa là dùi. 1\. Đàn sắt: loại đàn cổ có 16 dây và 25 dây. 1\. Bảo
Bình Khẩu: Nghĩa là Miệng bình quý 1\. Doanh Chính: Doanh là thắng lợi,
là giành được, Doanh chính là giành được chính quyền. 1\. Trúc: loại đàn cổ
có 13 dây, giống đàn tranh, dùng thước tre đánh vào dây phát ra âm thanh.
1\. Chữ tỉnh có nghĩa là cái giếng, ô đất ở giữa là của chủ nô phong kiến, 8 ô
đất xung quanh là của nông nô, tá điền. 1\. Hoàng Lão chi học: Chỉ học
thuyết của Lão Tử (Trang Tử). 2\. Vô vi nhi trị: cai trị dân chúng thuận theo
lẽ tự nhiên. 1\. Cưỡi ngựa, bắn tên, ăn mặc như người Hồ, biến việc đánh
nhau bằng xe là chính, đổi thành cưỡi ngựa tác chiến là chính. Xem Triệu
Ung - hồ phục kỵ xạ, tr 175 đến tr.185, Mưu Lược Gia, tập 5 (Quân sự mưu
lược gia). Nxb Công An nhân dân, Hà Nội, 1999. Dương Thu ái biên dịch.
(*) Danh thơm thường được dùng để chỉ tên của các cô gái trẻ, Tam Sinh bắt
chước các chàng công tử trong sách nên mới hỏi như vậy. (**) Hắc Bạch Vô
Thường: Theo truyền thuyết dân gian Trung Quốc, Vô Thường là quỷ, vì
vậy còn gọi là Quỷ Vô Thường, Quỷ Vô Thường lại có hai loại: Hắc Vô
Thường và Bạch Vô Thường. Nhiệm vụ của Hắc Bạch Vô Thường là bắt giữ
các linh hồn, tước đi sinh mệnh con người, đem linh hồn của con người
xuống âm phủ, chờ Diêm Vương xử lý. (*) Mối tình đồng tính. (*) Câu này
nguyên văn là phân vượn thôi, trong tiếng Trung phân vượn đồng âm với từ
duyên phận nên nó cũng được sử dụng với nghĩa duyên phận, nhưng với sắc
thái giễu cợt, đùa cợt. (N. d) (*) Trong tiếng Trung, “bạch tửu” (rượu trắng)
và “Bạch Cửu” đồng âm. (N. d) (*) Thất khiếu: gồm hai tai, hai mắt, hai lỗ
mũi và miệng. (N. d) (*) Bồ tát Địa Tạng: Một vị Bồ tát chuyên cứu độ sinh
linh trong địa ngục và trẻ con chết yểu. Có khi Bồ tát Ðịa Tạng cũng được
xem là Bồ tát chuyên cứu giúp người lữ hành phương xa. (*) Thư viện là
một hình thức tổ chức giáo dục ở địa phương, xuất hiện vào thời Đường,
phát triển ở thời Tống, lúc đầu chỉ do người dân tự thành lập, sau có sự tham
gia của triều đình. (*) Trong thời cổ, đàn ông tròn hai mươi tuổi mới được
coi là đã trưởng thành. (*) Đốt đàn nấu hạc: Lấy đàn làm củi, nấu chim hạc

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.