SỨC MẠNH CỦA NHỮNG CON SỐ - Trang 73

Điểm mấu chốt

Có giả thuyết kiểu WHAT và WHY trong phân tích data.

Nếu biết được “kiểu” rồi, thì việc tạo ra giả thuyết tương đối sẽ dễ dàng

Hãy điền vào câu “Nếu ... là ..., thì ... là ...”

“Giả thuyết” nghe có vẻ học thuật và dễ khiến người khác cảm thấy “có vẻ
khó”, nhưng thực tế lại không khó đến vậy. Có thể xem đó như một kiểu suy
nghĩ hay ý tưởng mà thôi.

Trong thực tế, tùy vào mục đích hoặc quy trình sử dụng, mà có sự khác biệt
trong việc tạo ra giả thuyết, tuy nhiên kiểu cơ bản của giả thuyết là giống
nhau. Nếu bạn có thể đoán được câu duới đây, thì chắc chắn bạn có thể xây
dựng được giả thuyết tức thì.

Nếu ... là ..., thì ... là ...

Ví dụ, có một giả định đơn giản rằng: “Nếu giá bán tăng, thì lợi nhuận tăng”.
Với kiểu này, thì ... và ... chỉ là data sử dụng, còn ... và ... sẽ làm rõ hơn “nên
xem gì để phân tích data”. Bạn hãy thử xem câu bên dưới đây:

“Nếu giá bán tăng, thì lợi nhuận tăng”

Nếu ... là ..., thì ... là ...

Nhờ đó, bạn có thể biết được rằng:

- Nên sử dụng và phân tích data “giá bán” và “lợi nhuận”.

- Nên xác định kiểm chứng bằng việc phân tích “giá bán tăng, thì lợi nhuận
tăng”.

Hay là:

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.