TẠP CHÍ KHỞI NGHIỆP CHO SINH VIÊN - Trang 168

164

Tạp chí

Kinh tế - Kỹ thuật

vấn là tháng 8/2017.

Thang đo
Các thang đo trong mô hình nghiên cứu được phát triển dựa trên các thang đo gốc của các

nghiên cứu trước đây và được điều chỉnh sau nghiên cứu định tính. Mô hình nghiên cứu có 10 khái

niệm nghiên cứu với 35 biến quan sát được trình bày trong bảng 1.

Bảng 1. Thang đo các khái niệm trong mô hình và nguồn gốc thang đo

Khái niệm nghiên cứu

Số quan sát

Nguồn

Đổi mới năng lực (CAP)

3

Clauss (2016)

Đổi mới công nghệ (TEC)

3

Đổi mới đối tác (PART)

4

Đổi mới sản phẩm (OFF)

3

Đổi mới thị trường (MARK)

3

Đổi mới kênh phân phối (CHAL)

3

Đổi mới mối quan hệ khách hàng
(REL)

3

Đổi mới mô hình doanh thu (REV)

4

Đổi mới cấu trúc chi phí (COST)

4

Kết quả khởi nghiệp (STARTPER)

5

Pirolo và Presutti (2010),
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị
Mai Trang (2008),
Kết quả định tính

Mẫu nghiên cứu

Mẫu được chọn bằng phương pháp thuận tiện theo nguyên tắc 5:1 (Bollen, 1989). Mô hình có

(35 biến quan sát) *5 = 175. Vì vậy, kích thước mẫu tối thiểu cho phương pháp này là 175. Tuy

nhiên, để đạt được ước lượng cho phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, mẫu nghiên cứu có

kích thước > 200 (Hoelter, 1983). Do đó, tổng số bảng câu hỏi phát đi là 450, thu về được 431 bảng,

có 6 bảng câu hỏi không hợp lệ nên mẫu nghiên cứu chính thức còn lại là 425.

3.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được thực hiên thông qua 02 giai đoạn: (1) Nghiên cứu sơ bộ; và (2)

Nghiên cứu chính thức.

Nghiên cứu sơ bộ định tính: dùng để điều chỉnh các biến quan sát trong đo lường các khái niệm

nghiên cứu. Nhóm tác giả thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm để các thang đo được hiểu

rõ ràng và đồng nhất về khái niệm.

Tiến hành thảo luận nhóm với 5 chuyên gia bao gồm 2 nhà khoa học

1

và 3 chủ DNKN có

MHKD thành công. Kết quả nghiên cứu sơ bộ định tính cho thấy loại thang đo “đổi mới quy trình/

cấu trúc”, còn lại chính thành phần của đổi mới MHKD và một biến phụ thuộc trong mô hình

nghiên cứu (Bảng 1). Các thang đo trong mô hình nghiên cứu được điều chỉnh để phù hợp với các

DNKN tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Có một biến quan sát mới được thêm vào trên thang đo KQKN.

Kết quả phỏng vấn được ghi nhận, phát triển và điều chỉnh thành thang đo nháp.

Nghiên cứu sơ bộ định lượng: Thang đo nháp được dùng để phỏng vấn thử với mẫu 101 DNKN

1 PGS.TS Nguyễn Quang Thu và TS. Ngô Quang Huân, Khoa Quản trị, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.