180
Tạp chí
Kinh tế - Kỹ thuật
Ngày 04-05-2017, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành chỉ thị số 16/CT-TTg về việc tăng cường
năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0). Sau đó một ngày, Bộ trưởng Bộ
Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) ký công văn số 1891/BGDĐT-GDĐH gửi các trường ĐH, CĐ về
nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có khả năng thích ứng với cuộc CMCN 4.0. Có thể thấy việc tăng
cường cơ hội trong thời đại CMCN 4.0 đang là vấn đề được nhà nước ta rất quan tâm. Bộ Giáo dục
& Đào tạo cũng đã thành lập Ban soạn thảo, nghiên cứu về mô hình đại học 4.0 và nhanh chóng
triển khai để nâng cao chất lượng giáo dục đại học, góp phần thực hiện mục tiêu đến năm 2025 Việt
Nam trở thành quốc gia khởi nghiệp.
Bảng 1: Các đặc điểm của các cuộc cách mạng giáo dục
Đặc điểm
Trước 1980
Giáo dục 1.0
1980
Giáo dục 2.0
1990
Giáo dục 3.0
2000
Giáo dục 4.0
Mục đích
Giáo dục
Tuyển dụng
Tạo ra tri thức
Sáng tạo và tạo ra
giá trị
Chương trình
đào tạo
Đơn ngành
(single-
disciplinary)
Liên ngành (inter-
disciplinary)
Đa ngành (multi-
disciplinary)
Xuyên
ngành (trans-
disciplinary)
Công nghệ
Giấy + Bút
PC + Laptop
Internet + Thiết bị
di động
Internet kết nối
vạn vật
Trình độ kỹ
thuật số
Người tị nạn kỹ
thuật số
Dân nhập cư kỹ
thuật số
Người bản địa kỹ
thuật số
Công dân kỹ thuật
số
Giảng dạy
Một chiều
Hai chiều
Nhiều chiều
Mọi nơi
Đảm bảo chất
lượng
Chất lượng học
thuật
Chất lượng giảng
dạy
ĐBCL theo luật
quy định
ĐBCL theo
nguyên tắc
Trường
Mô hình offline
Mô hình kết hợp
offline và online
Mạng lưới, hệ
thống
Hệ sinh thái
Đầu ra
Người lao động
có kỹ năng
Người lao động
có tri thức
Người đồng kiến
tạo tri thức
Người sáng tạo và
khởi nghiệp
2. THUYẾT “CON NHÍM” TRONG KHỞI NGHIỆP KINH DOANH
Thuyết “con nhím” rất đơn giản: Trong khu rừng nọ,
có một chú nhím rất chăm chỉ với
công việc kiếm ăn hàng ngày của mình, và kẻ thù không đội trời chung là một con
cáo.
Tất nhiên là cáo luôn muốn ăn thịt nhím,
mà nó chưa thể nào làm được việc đó.
Cáo
nghĩ ra mọi cách để ăn thịt nhím và gần như thất bại hoàn toàn, một ngày nọ cáo lại rắp tâm ăn thịt
nhím, cáo nấp bên vệ đường chờ nhím đi ngang qua, chỉ chờ có thế cáo nhảy xổ ra bất ngờ toan bắt
nhím, còn nhím thì nghĩ trong đầu “Than ôi! Đã bao nhiêu lần rồi chẳng lẽ hắn không học được bài
học gì sao?” Rất nhanh chóng nhím co mình lại, xù những chiếc lông gai góc nhọn hoắt ra, hậu quả
là cáo phải bỏ chạy với thương tích đầy mình. Hẳn cáo đã có một bộ sưu tập lông nhím cho mỗi lần
thất bại. Thuyết “con nhím” xoay quanh 3 cụm từ: Sở trường – Hiệu quả –
Đam mê
.
Sở trường phòng thủ của chú nhím là những chiếc gai nhọn tua tủa khắp mình, nhím rất thích
phòng thủ bằng những chiếc gai nhọn của mình, chẳng kẻ nào dại dột dám đụng tới nhím cả.
Liên hệ với người khởi nghiệp kinh doanh
Tôi không muốn quay lại cuộc tranh luận bất tận về sự khác nhau giữa “khởi nghiệp” và “start-
up” và “lập nghiệp” cũng như phát biểu của nhiều người thành đạt về vấn đề này (Khởi nghiệp
(start-up), là thuật ngữ nói về những công ty đang trong giai đoạn bắt đầu kinh doanh nói chung,
thường được dùng với nghĩa hẹp chỉ các công ty công nghệ trong giai đoạn lập nghiệp. Khởi nghiệp