Tủ sách Thực Dƣỡng
T
T
h
h
ự
ự
c
c
d
d
ư
ư
ỡ
ỡ
n
n
g
g
đ
đ
ặ
ặ
c
c
t
t
r
r
ị
ị
u
u
n
n
g
g
t
t
h
h
ư
ư
–
–
U
U
n
n
g
g
t
t
h
h
ư
ư
n
n
ã
ã
o
o
h
h
t
t
t
t
p
p
:
:
/
/
/
/
t
t
h
h
u
u
c
c
d
d
u
u
o
o
n
n
g
g
.
.
v
v
n
n
Trang 121
Khi giải phẫu loại trừ, phƣơng pháp phóng xạ X thƣờng đƣợc dùng, đặc biệt đối với
medulloblastoma và eoendymomas. Tuy nhiên, chiếu tia X có thể gây hại cho tủy sống, đặc biệt
ở trẻ em. Phƣơng pháp điều trị hormonn đôi khi cũng đƣợc áp dụng kết hợp với giải phẫu để
giảm tình trạng sƣng. Phƣơng pháp Steroids kết hợp với thuốc nhƣ prednisone đƣợc đƣa và tĩnh
mạch hay cơ đối với thời gian còn lại của bệnh nhân. Những phƣơng pháp khác điều trị khối u
não bao gồm phƣơng pháp hypothermia (hạ thấp nhiệt độ của não hay cơ thể), cryosurgery (làm
lạnh), và cấy radiosensitizer để hỗ trợ cho phƣơng pháp chữa tia X. Tỷ lệ sống sót hiện tại cho tất
cả khối u não ở nam là 25% và 33% ở nữ.
Cấu trúc
Hệ thống thần kinh con ngƣời có 2 tổ chức phân chia nhƣ sau:
1. Hệ thống thần kinh trung ƣơng
Gồm não và tủy sống; và hệ thống thần kinh ngoại vi gồm tất cả những kết cấu thần kinh
ngoài hộp sọ và ống đốt sống nhƣ thần kinh sọ và chi nhánh của hệ thống thần kinh tự trị. Hệ thống
thần kinh trung ƣơng hoạt động nhƣ 1 cái switchboard đối với những sung lực đi vào tự sự tiếp thu
và xung lực đi ra tới những phần ảnh hƣởng; nó điều khiển tất cả những hoạt động của cơ thể ngoại
trừ những hoạt động đƣợc kiểm soát 1 cách hóa học và những tiến trình nhận thức cao hơn.
2. Hệ thống thần kinh tự trị
Không đƣợc xem là 1 sự phân chia về cơ thể nhƣng là 1 bộ phận thuộc về chức năng
kiểm soát những hoạt động vô thức và tự khởi của cơ thể chẳng hạn nhịp đập của trái tim, thở, sự
tiêu hóa và v.v…. Hệ thống tự trị này bao gồm 2 bộ phận đối lập nhau : danh từ y khoa gọi là
parasympathetic (thuộc dƣơng) và orthosympathetic (thuộc âm). Thần kinh parasympathetic ở vị
trí trung tâm hơn trong cơ thể bắt đầu từ phần giữa não và vùng xƣơng cùng của tủy sống và
phân cách ra ngoài qua 4 cặp dây thần kinh sọ và 3 cặp dây thần kinh sacral. Thần kinh
orthosympathetic ở vị trí ngoại vi hơn. Bắt đầu từ trung tâm của xƣơng sống và phân tán ra xa
hơn thông qua những dây thần kinh xƣơng sống đáp ứng. Trong hầu hết các cơ quan, mô, cơ đều
có 1 cặp dây thần kinh tự trị – 1 ortko và 1 parasympathetic hoạt động theo lối trái ngƣợc nhau.
Khi loại thần kinh parasympathetic tác động lên những cơ quan giãn nở (thuộc âm) nhƣ cuống
phổi hoặc vách của bộ máy tiêu hóa, có 1 sự thu nhỏ tổ hợp tự nhiên. Hành động của chứng trên
những cơ quan đặc (thuộc dƣơng) nhƣ tròng đen của mắt hay cơ tim, dẫn đến sự co giãn hay giãn
nở. Thần kinh ortho có sự bổ sung ảnh hƣởng ngƣợc lại. Chúng chế ngự những cơ quan lõm nhƣ
bọng đái và kích thích những cơ quan đặc nhƣ tử cung trong quá trình mang thai.
Hai sự phân chia chính của não là não trƣớc lớn, gồm tổ não và não sau đặc hơn, gồm
tiểu não. Bởi vì não trƣớc to, rộng hơn nên thuộc âm, não sau nhỏ đặc hơn thuộc dƣơng. Não
cũng có thể đƣợc phân chia trong vùng trung tâm đƣợc biết nhƣ não giữa và vùng ngoại vi gọi là
vỏ não. Để thông tin nhịp nhàng những xung lực đi vào và đi ra cần đƣợc cân bằng. Với não