Tủ sách Thực Dƣỡng
T
T
h
h
ự
ự
c
c
d
d
ư
ư
ỡ
ỡ
n
n
g
g
đ
đ
ặ
ặ
c
c
t
t
r
r
ị
ị
c
c
á
á
c
c
b
b
ệ
ệ
n
n
h
h
u
u
n
n
g
g
t
t
h
h
ư
ư
h
h
t
t
t
t
p
p
:
:
/
/
/
/
t
t
h
h
u
u
c
c
d
d
u
u
o
o
n
n
g
g
.
.
v
v
n
n
Trang 85
mắt và biết rằng sỏi thận đang phát triển, tim đang lớn dần, hay một bệnh ung thƣ nào đó đang
khởi phát… thậm chí trƣớc khi những chứng này gây đau hay làm khó chịu. Loại chẩn này phụ
thuộc hẳn vào tài năng của ngƣời thầy thuốc, sự nhạy cảm và thông hiểu của họ về tất cả những
kỹ thuật, cùng với kinh nghiệm sống của họ.
Những nghiên cứu về thuật xem tƣớng lúc đầu phát triển ở phƣơng Tây lẫn phƣơng
Đông, và là một phần không thể thiếu đƣợc trong cuộc sống hàng ngày, trong y học thế giới Hy
Lạp cổ và ở Châu Âu suốt thời Phục Hƣng. Trong cuốn
“Zohar”
, là sách nói về kinh nghiệm của
ngƣời Do Thái từ thời Trung cổ, chúng ta đọc thấy những điều sau:
“Tính cách con người để lộ qua
tóc, trán, mắt, môi, nét mặt, vân tay, thậm chí cả ở đôi tai. Qua những bộ phận này, ta có thể nhận ra
được bảy hạng người khác nhau.”
Còn sách của Leonardo da Vinci thì chứa vô số tài liệu về thuật xem tƣớng. Chẳng hạn, ông
đã biên soạn một cuốn từ điển với những nghiên cứu nổi tiếng của ông về những phác họa cơ thể con
ngƣời, của những cá tính mà ông đã rút ra đƣợc qua cách quan sát của ông về đầu, mắt, cằm, cổ, cổ
họng, vai và mũi. Văn học phƣơng Tây có rất nhiều minh chứng về thuật xem tƣớng, và cho đến thế
kỷ thứ XIX, nhiều tác giả đã đúc kết kiến thức của họ về nghệ thuật này trong sự phát triển cá tính.
Chẳng hạn trong cuốn Ivanhoe, ngƣời ta đọc thấy những dòng mô tả về Hoàng tử John:
Người ta nhận thấy trong tướng mạo của Hoàng tử có sự bạo gan, phóng đãng và họ cảm
nhận sự liều lĩnh ấy, pha lẫn sự thờ ơ tột độ. Nhưng họ không thể phủ nhận rằng nét mặt của
chàng có sự dễ thương, tập hợp những đặc điểm cởi mở lộ ra ngoài. Tạo Hóa khéo tạo ra như
rập khuôn một nghệ thuật đầy vẻ tao nhã. Tuy nhiên gương mặt ấy lại yếu đuối và chân thật, như
thể những nét ấy không che dấu được công phu tự nhiên của tâm hồn.
Ta có thể tìm ra những qui tắc chung cho thuật xem tƣớng trong sách dƣỡng sinh về chế
độ ăn uống hoặc một cuốn tiểu thuyết nhƣ của Scott’s. Tuy nhiên, phát huy nghệ thuật này cần
có sức khỏe và sự phán xét của chính thầy thuốc, họ phải tinh tế, có sự đầu tƣ nghiên cứu và lòng
kiên nhẫn. Những nghiên cứu của tôi về thuật xem tƣớng bắt đầu từ những năm 1950, ngay sau
khi tôi đến Mỹ và định cƣ tại thành phố New York. Tôi đã từng đứng trên quãng đƣờng Forty
second, Broadway và dọc theo đại lộ Fifth để quan sát hàng ngàn ngƣời về hình dáng, cách đi
đứng, cách thể hiện qua gƣơng mặt, về hành động và những tƣ duy của họ. Thƣờng ngày tôi
quan sát không biết bao nhiều là gƣơng mặt và dáng vẻ trong những quán ăn, nhà hàng, rạp hát
và những khu vui chơi, trên xe lửa, xe điện ngầm, trong cửa hàng và trƣờng học .v..v..
Biết bao tuần, bao tháng và bao năm dần trôi, tôi nhận thấy rõ rằng mọi biểu lộ văn hóa,
xã hội, tâm lý và thể chất của con ngƣời phụ thuộc vào môi trƣờng và thói quen ăn uống. Hiển
nhiên yếu tố di truyền không là gì cả mà là chính kết quả môi trƣờng sống trong quá khứ mà cha
mẹ ta đã sống và những thực phẩm trong chế độ ăn uống hàng ngày của họ. Thể tạng mà chúng
ta có từ lúc mới sinh ra bị ảnh hƣởng nơi thức ăn mẹ chúng ta đã dùng suốt thời gian mang thai.
Leonardo tóm tắt ngắn gọn mối quan hệ này trong những bài viết về phôi thai:
“Người mẹ ham
thích loại thức ăn nào thì đứa bé trong bụng sẽ mang dấu ấn của loại thức ăn đó.”
Những mối tƣơng
quan chính sẽ đƣợc thể hiện dƣới đây: