102
Bechamp chính là cái mà chúng ta g
ọi là gen – đơn vị tạo thành các phân tử DNA có trong vi
khu
ẩn và vi rút. Nhưng Bechamp đã thấy chúng đang sống. Và điều đó làm nên sự khác biệt.
Xem lại việc tiêm chủng 1
Bên c
ạnh các chấn thương khá rõ ràng về vật lý hoặc hóa học, ví dụ, suy dinh dưỡng và tai
n
ạn, liệu có những phương thức khác có thể làm cho microzymas trở nên bị hư hỏng? Ở phần
trước chúng ta đã thấy rằng một trong những cách làm hư hại một tế bào là đưa microzymas
c
ủa một loài vào máu của một loài khác, hoặc thậm chí từ một bộ phận của một con vật vào
m
ột bộ phận khác của chính con vật đó. Theo lời của Bechamp:
R
ối loạn nghiêm trọng nhất, thậm chí gây tử vong, có thể được kích hoạt bằng cách
tiêm các sinh v
ật sống vào máu; các tế bào, tồn tại trong các cơ quan thích hợp với
chúng, th
ực hiện các chức năng sinh – hóa cần thiết và có lợi – nhưng khi được tiêm
vào máu, vào m
ột môi trường không dành cho chúng, sẽ kích động các biểu hiện đáng
g
ờm của các hiện tượng bệnh hoạn trầm trọng ... Microzymas, với hình thái giống hệt
nhau, có th
ể khác nhau về chức năng, và những microzymas thích hợp với một loài
ho
ặc một hệ chức năng không thể được đưa vào một con vật của các loài khác, thậm
chí cũng không được đưa vào một hệ chức năng khác trong cùng một con vật, mà
không có nh
ững thương tổn nghiêm trọng [48].
N
ếu việc tiêm microzymas từ loài này sang loài khác hoặc từ một cơ quan này sang cơ quan
khác là nguy hi
ểm, thì sẽ nguy hiểm hơn biết bao nhiêu khi ta tiêm microzymas của một con
v
ật khác loài mà con vật đó đang trong tình trạng ốm bệnh? Chúng tôi đang nói, tất nhiên, về
m
ột số các “protein ngoại lai” đã được đề cập trong Chương 2 và 3, mà là thành phần chính
c
ủa vắc – xin.
Bechamp không ph
ải là người đầu tiên cảnh báo về sự nguy hiểm của vắc – xin. Trong thế kỷ
19
và đầu thế kỷ 20, nhiều bác sĩ và các nhà nghiên cứu đã phản đối việc tiêm chủng, trích
d
ẫn sự điên rồ của việc cố gắng loại trừ bệnh bằng cách làm bẩn máu bởi “mủ bệnh” và
“chi
ết xuất vi khuẩn bẩn thỉu” thay vì thay đổi tình trạng thiếu vệ sinh – nguyên nhân thực sự
c
ủa vấn đề [49]. Nhưng mối nguy hiểm của việc chuyển gen từ các RNA và DNA ngoại lai,
được diễn giải đầy đủ ở nửa sau của thế kỷ 20 (xem Chương 2), không được, theo như tôi
bi
ết, bộc lộ cho đến năm 1929, khi bác sĩ W.H. Manwaring, giáo sư vi trùng học và bệnh học
th
ực nghiệm tại Đại học Stanford, cảnh báo việc tiêm vật chất sinh học trực tiếp vào mạch
máu:
... Có cơ sở để tin rằng các protein của các vi trùng được tiêm lai với các protein của
cơ thể để tạo thành các chủng mới, nửa động vật và nửa con người, mà đặc điểm và
các tác động không thể được dự đoán ... Thậm chí vật liệu của các vi khuẩn không
độc hại đôi khi lai với huyết thanh albumin để tạo thành các chất độc nhất định mà
ti
ếp tục sinh sôi, lai giống chéo vô cùng vô tận, làm hại không kể xiết bởi việc sinh
s
ản của nó có thể tiếp tục trong các thế hệ sau [50].