124
h
ệ miễn dịch, chứ không phải là vào các chiến lược để tiêu diệt “kẻ thù” là các vi sinh vật
(hay các t
ế bào).
5. S
ức khỏe và việc chữa lành mang tính toàn thể. Chúng bao gồm cả lối sống – như dinh
dưỡng, tập thể dục, vui chơi giải trí, nghỉ ngơi và “lối suy nghĩ” – bao gồm niềm tin, thái độ,
c
ảm xúc. Đối với lối sống, liệu pháp điều trị của Naessens bao gồm một chế độ dinh dưỡng
g
ồm có các loại trái cây tươi và rau được trồng hữu cơ, ngũ cốc lứt, một số cá tươi và thịt gà
được nuôi bằng ngô [11]. Đối với lối suy nghĩ, tầm quan trọng của sức khỏe tâm thần và cảm
xúc được ngụ ý trong việc phát hiện ra rằng nguồn gốc của chấn thương mà khởi đầu chu kỳ
b
ệnh lý của somatid có thể là về thể chất (như bức xạ), hóa chất (như ô nhiễm), hoặc tâm lý
(như trầm cảm) [12].
Trong m
ột hội nghị chuyên đề năm 1991 ở Quebec, mà đã được nhắc đến trước đó, một nhà
nghiên c
ứu vi sinh học/miễn dịch học thông thái và lưu loát, Walter Clifford, nói về công
trình c
ủa mình, mà cũng ủng hộ lý thuyết somatid. Ông đã phát hiện ra, ví dụ, rằng các vi
khu
ẩn bị giết chết đã “hồi phục trở lại” sau khi tiếp xúc với nồng độ cao khác thường của bức
x
ạ và nhiệt. Khả năng cao là chúng đã quay trở lại tình trạng somatid mà Naessens cho biết
có th
ể chịu được những tác động này và vẫn có thể nuôi cấy lại được. Một lần nữa, thậm chí
vi khu
ẩn, tức một hình thức biến đổi của somatids, dường như là bất diệt!
Nhưng cái gây quan tâm đặc biệt đối với chúng tôi là những gì mà Clifford cho biết về thuốc
kháng sinh, b
ức xạ và ung thư, vì điều này có liên quan trực tiếp đến các tác động có thể xảy
ra c
ủa tiêm chủng đối với somatids và hé một chút ánh sáng lên mối liên hệ giữa tiêm phòng
và các b
ệnh thoái hóa. Ông nói rằng “thuốc kháng sinh không giết chết bất cứ thứ gì mà gây
ra m
ột sự thay đổi hình thức – có thể làm cho các vi khuẩn trở nên thiếu lớp thành tế bào và
sau đó tiến vào chu kỳ lớn của somatid!” Ông gọi sự bức xạ là “một thảm họa tuyệt đối”. Một
lý do cho tuyên b
ố này là, giống như Naessens, ông coi ung thư như là một trạng thái của
t
ổng thể được cụ thể hóa ở bộ phận [13], chứ không phải là một tình trạng ở bộ phận rồi lan
đến tổng thể như y học chính thống vẫn quan niệm. Liệu ta có thể phát biểu điều này cho tất
c
ả các bệnh, rằng chúng là một tình trạng của tổng thể được bộc lộ ở bộ phận – hoặc thể hiện
theo nhi
ều cách khác nhau ở các cá nhân và các điều kiện khác nhau?
Ý tưởng này tất nhiên không phải là mới. Đó là một nguyên lý của Thiên Nhiên Liệu Pháp cổ
điển. Từ Hippocrates đến các thầy chữa thổ dân da đỏ, ý tưởng về các biểu hiện khác nhau
c
ủa bệnh như là sự bộc lộ của một bất hòa vốn tiềm ẩn bên trong cá nhân và các mối quan hệ
c
ủa nó – bao gồm cả mối quan hệ của nó với tự nhiên – là bất diệt. Điều mới mẻ là công nghệ
và các thu
ật ngữ mới cho phép thể hiện nó một cách rõ ràng và chính xác hơn.
Sinh h
ọc mới có thực sự mới? Nếu chúng ta nghĩ về sinh học mới dựa trên ý tưởng của (1),
m
ột yếu tố sống bất hoại độc lập mà là nguồn gốc của mọi sự sống hay tổ chức sinh học, (2)
y
ếu tố này tham gia vào các hình thức khác nhau mà có các chức năng khác nhau, và (3) các
hình th
ức và chức năng của chúng chỉ ra các điều kiện môi trường của chúng, thì ý tưởng này
th
ực ra không phải là mới. Bechamp đã phát hiện ra nó một thế kỷ trước. Nhưng nếu chúng ta
đẩy ý tưởng này thêm một bước nữa, như Naessens đã làm và nói rằng nó là một biểu hiện