131
B
ảng 3: Miễn dịch học mới so với Miễn dịch học cũ
MI
ỄN DỊCH HỌC CŨ
MI
ỄN DỊCH HỌC MỚI
1. H
ệ miễn dịch là một hệ thống an ninh, một
pháo đài được xây dựng để tấn công và bảo vệ.
1. H
ệ miễn dịch là một mạng nhận thức, một hệ
th
ần kinh tuần hoàn.
2. H
ệ miễn dịch là dị trị (hướng ra bên ngoài),
m
ột thiết bị phòng thủ được xây dựng để giải
quy
ết các sự kiện bên ngoài.
2. H
ệ miễn dịch là tự trị (hướng vào bản thân),
m
ột mạng lưới phân bổ quyết đoán, mà mục
đích là để thiết lập và duy trì bản sắc phân tử.
3. Quá trình mi
ễn dịch lấy sự kiện làm trung tâm
v
ới sự nhấn mạnh về tính đặc hiệu. Kháng
nguyên là y
ếu tố quyết định.
3. Quá trình mi
ễn dịch lấy mạng làm trung tâm,
v
ới sự nhấn mạnh vào việc phối hợp. Các đáp
ứng thích nghi và hội nhập của sinh vật là các
nhân t
ố quyết định.
4. Vi
ệc miễn dịch lấy kháng nguyên làm trung
tâm (đầu vào - đầu ra), với tương ứng một -một
gi
ữa kháng nguyên và kháng thể.
4. Vi
ệc miễn dịch lấy sinh vật làm trung tâm (tự
ch
ủ), với các kháng nguyên nhưng chỉ là một
xáo động nhỏ trong một mạng lưới phong
phú và liên t
ục hoạt động.
5. Các tác d
ụng của kháng nguyên là có thể dự
đoán được – tạo ra các kháng thể.
5. Các tác d
ụng của kháng nguyên thay đổi và
ph
ụ thuộc vào trạng thái của mạng lưới.
6.
Lượng kháng thể cao là dấu hiệu của miễn dịch 6. Lượng kháng thể cao có thể là dấu hiệu của
mi
ễn dịch kém. Việc biểu hiện hoàn toàn của
đáp ứng viêm toàn bộ là cần thiết cho việc
phát tri
ển khả năng miễn dịch.
7. T
ập trung vào việc cách ly và kiểm soát các cơ
ch
ế của bệnh.
7. T
ập trung vào tính toàn bộ của bệnh nhân và
b
ối cảnh lớn hơn của cuộc sống người đó.
8. S
ử dụng các tình huống nhân tạo để kích thích
m
ột phản ứng duy nhất - sản xuất kháng thể.
Lượng lớn các kháng nguyên tập trung được
tiêm tr
ực tiếp vào máu, hoặc, như trong trường
h
ợp của kháng nguyên, uống, được thiết kế cho
s
ự thâm nhập nhanh chóng từ ruột vào máu.
8. S
ử dụng - hoặc có thể bắt chước - các sự kiện
t
ự nhiên trong đó huy động toàn bộ cơ thể.
Dàn theo t
ừng chặng các thách thức kháng
nguyên như chúng xảy ra trong tự nhiên và
đưa chúng vào cơ thể bằng cách ăn hoặc
u
ống.
9.
Ốm bệnh mang tính đe dọa, một cái gì đó cần
tìm m
ọi cách để tránh.
9.
Ốm bệnh là một phần của quá trình thích ứng
c
ủa toàn bộ cơ thể.
10. B
ệnh lúc nhỏ có thể gây nguy hiểm và phải
được ngăn ngừa bằng cách sử dụng vắc – xin.
10. B
ệnh lúc nhỏ dẫn đến khả năng miễn dịch khi
m
ắc phải ở một độ tuổi phù hợp và hệ miễn
d
ịch được hỗ trợ dinh dưỡng và thuốc vi
lượng đồng căn.
11. Nh
ắm đến khả năng miễn dịch đối với một
lo
ại bệnh nhất định.
11. Nh
ắm đến khả năng miễn dịch rộng lớn.
12. Nhìn nh
ận một số loại vi sinh vật nhất định
như là các tác nhân gây bệnh mà cần phải tiêu
di
ệt
12. Nhìn nh
ận vi sinh vật như các “vật chỉ thị”,
các khía c
ạnh của một “hạt sống” cơ bản mà
không th
ể bị tiêu diệt, mà chỉ có thể thay đổi.
13. B
ệnh có nhiều loại, mỗi bệnh là riêng và khác
bi
ệt
13. B
ệnh là một, tất cả các bệnh đều có chung
m
ột nguyên lý
14. Theo thuy
ết nguyên tử và đối địch
14. Theo nguyên lý t
ổng thể và thống nhất