129
Th
ứ hai, những ý tưởng này nhấn mạnh sự vô ích – hay nói đúng hơn, tác hại – khi cố gắng
ép bu
ộc sự điều trị lên một người không hợp tác – người không tin vào giá trị của nó hoặc
nghĩ nó là có hại. Nếu, như Joseph Chilton Pearce nói, cấu trúc nhận thức cảm xúc của não
điều khiển hệ miễn dịch, cũng như học tập và trí nhớ [30], thì một lần nữa chúng ta có sự
tương quan sinh lý của một ý tưởng được thể hiện bởi bác sĩ Mendelsohn. Ông nói rằng trong
trường hợp không có sự tự do lựa chọn của phụ huynh để chấp nhận hoặc từ chối chủng ngừa
cho con cái c
ủa họ, tiêm chủng vừa không phù hợp lại vừa bất khả thi [31].
Do v
ậy miễn dịch học mới sẽ tập trung vào sự toàn bộ - vật chất, tinh thần, cảm xúc, tâm linh
– c
ủa đối tượng, chứ không chỉ đơn thuần là cố gắng để cô lập và kiểm soát các cơ chế (triệu
ch
ứng) của bệnh.
Trên m
ột mức độ sinh lý, theo Varela, miễn dịch học mới sẽ lấy sinh vật làm trung tâm (tự
ch
ủ) thay vì lấy kháng nguyên làm trung tâm (đầu vào – đầu ra). Nó sẽ lấy mạng lưới làm
trung tâm v
ới sự nhấn mạnh về sự phối hợp, chứ không phải lấy sự kiện làm trung tâm với sự
nh
ấn mạnh về tính đặc hiệu. Để làm cho cơ thể trở nên sẵn sàng, miễn dịch học mới sẽ cố
g
ắng để bắt chước các sự kiện tự nhiên (ví dụ, dàn theo từng chặng các thách thức kháng
nguyên như chúng xảy ra trong tự nhiên và đưa chúng vào cơ thể thông qua thực phẩm hoặc
đồ uống) thay vì sử dụng các tình huống nhân tạo. Và cùng với việc nhấn mạnh tất cả những
ý tưởng này, mô hình quân sự của hệ miễn dịch sẽ trở nên lỗi thời. Khái niệm về lãnh thổ với
s
ự nhấn mạnh về việc bảo vệ chống lại những kẻ xâm lược từ bên ngoài và các tế bào đột
bi
ến bên trong sẽ được thay thế bằng “các khái niệm thích ứng và tích hợp, với sự nhấn mạnh
vào s
ự ổn định của các tín hiệu bên trong” [32].
“B
ệnh tật là một phần của quá trình thích ứng của toàn bộ cơ thể”, Viera Scheibner viết trong
cu
ốn sách Tiêm chủng: Cuộc hành hung của y tế lên hệ miễn dịch [33] của cô. Sau khi nghiên
c
ứu khoảng 30.000 tài liệu về tiêm phòng, cô đã đi đến kết luận sau đây: Đầu tiên, khả năng
mi
ễn dịch thực sự với bệnh chỉ được phát triển khi “có những biểu hiện đầy đủ của quá trình
viêm t
ổng quát” [34]. Thứ hai, các cửa mở cho các tác nhân truyền nhiễm – miệng và mũi là
thi
ết yếu trong việc tạo ra phản ứng viêm này, mà là một phần của quá trình miễn dịch tự
nhiên. Th
ứ ba, việc ốm bệnh lúc nhỏ có tác dụng thách thức và thúc đẩy quá trình trưởng
thành c
ủa hệ miễn dịch. Thứ tư, các bệnh truyền nhiễm của thời thơ ấu, do đó, là có lợi “khi
b
ị mắc ở một độ tuổi thích hợp và được cho phép diễn ra một cách tự nhiên” [35]. Thứ năm,
ốm bệnh ở trẻ “có tác dụng dàn đều những cách biệt về tốc độ phát triển ở các bộ phận khác
nhau trong cơ thể, và do đó lấy lại cân bằng cho một sinh vật đang phát triển nhanh chóng.
Ốm bệnh, do đó, là các cột mốc quan trọng trong sự phát triển của trẻ em [36].
Mi
ễn dịch học mới do đó sẽ không tìm cách triệt hạ hoặc thậm chí phòng tránh việc ốm bệnh
ở con trẻ mà sẽ hỗ trợ quá trình miễn dịch tự nhiên của trẻ bằng các loại thuốc vi lượng đồng
căn cùng với các chế độ ăn uống thích hợp, sự nghỉ ngơi, v.v... Các nỗ lực của y học chính
th
ống để loại trừ các bệnh ở trẻ em là một dấu hiệu của sự thiếu hiểu biết và ngờ nghệch, bác
sĩ Scheibner tranh luận. Động lực đằng sau việc tiêm chủng là sự thiếu hiểu biết, sự sợ hãi vô
lý v
ề bệnh tật, và cả sự tham lam [37].