154
con nh
ện cũng nhảy bất cứ khi nào chúng nghe thấy tiếng nhạc. Tuy nhiên, hiện tượng này
ch
ỉ xảy ra ở Apulia.
Theo m
ột báo cáo khác, một bác sĩ ở Naples đã hoài nghi và đã để cánh tay trái của mình
được cắn bởi hai người Apulia bị nhện cắn trong tháng 8 năm 1693 trước mặt sáu nhân chứng
và công ch
ứng. Cánh tay đã trở nên hơi sưng lên, ngoài ra thì anh không cảm thấy tác động
x
ấu nào. Người ta hợp lý hóa rằng nó là do khí hậu nóng như thiêu như đốt của Apulia đã
kích ho
ạt vi rút; nhưng một lần nữa, ở các nước khác cũng nóng như ở Apulia nơi có những
v
ụ nhện cắn tương tự mà không có hiện tượng kiểu nhện điên (tên này được đặt cho căn
b
ệnh).
Các bác sĩ đã thử các phương pháp điều trị thông thường thời đó: rạch nông vết thương bằng
m
ột lưỡi chích hoặc khử độc vết thương bằng một thanh sắt nóng đỏ; tuy vậy đại đa số các
b
ệnh nhân không có vết thương. Theo đường uống các bác sĩ đã cho các thuốc giải độc như
m
ật đường hoặc rượu brandy. Cuối cùng, các bác sĩ đã phải thừa nhận rằng không có cách
khác ch
ữa bệnh ngoại trừ âm nhạc, không phải bất kỳ loại âm nhạc nào mà chỉ có các giai
điệu đã được chơi ở Apulia nhiều thế kỷ để điều trị cho bệnh nhện điên. Họ đưa ra giả thuyết
r
ằng những điệu nhạc làm cho các bệnh nhân đổ mồ hôi, do đó lấy đi các chất độc và chữa
kh
ỏi bệnh cho họ, ít nhất là cho một mùa. Vào khoảng giữa thế kỷ thứ mười tám, căn bệnh
bi
ến mất [73].
Điều gì đã gây ra căn bệnh kỳ lạ này? Nhà sử học Epiphanius Ferdinandus cho chúng ta một
đầu mối. “Ông cho rằng, theo một số người thì nhện điên không phải là một bệnh gì cả, một
quan điểm mà ông đã bác bỏ ngay lập tức, bởi nếu nhện điên chỉ là một hư cấu thì sẽ không
có quá nhi
ều người nghèo, và đặc biệt là phụ nữ, đã tiêu gần như tất cả tiền của họ vào âm
nh
ạc” [74]. Henry Sigerist, bác sĩ y khoa và nhà sử học, đã làm sáng tỏ sự huyền bí khi ông
cho r
ằng nhện điên là một rối loạn thần kinh, một chứng loạn thần kinh gây ra bởi sự xung
đột giữa các tín ngưỡng và phong tục truyền thống của Hy Lạp, mà đã gia tăng mạnh mẽ ở
Apulia, v
ới sự xuất hiện của Kitô giáo tràn ngập lên nền văn hóa cũ. Các vị thần cũ như
Dionysus, Cybele, và Demeter và các nghi th
ức hân hoan mà là một phần của sự thờ phụng
c
ủa họ đã bị chôn vùi; nhưng bản năng nguyên thủy và sự cần thiết phải thể hiện những cảm
xúc đi kèm với chúng không hề biến mất. Thay vào đó chúng trở nên được hợp thức hóa
trong hình th
ức nhảy múa như những nạn nhân của nhện điên. (sự tương đồng của các nghi lễ
v
ới các triệu chứng của nhện điên là rõ ràng).
S
ức mạnh của tâm trí và cảm xúc trong việc tạo ra trạng thái bệnh cũng như chỉnh sửa nó đã
được thảo luận rộng rãi. “Mỗi suy nghĩ của bạn đều tạo ra những thay đổi trong cơ thể”, theo
Bác sĩ Norman Shealy [75]. Ông nói rằng niềm vui làm tăng sức mạnh của hệ miễn dịch, và
s
ự buồn bã hay trầm cảm làm giảm sức mạnh của nó [76]. Shealy minh họa quan điểm của
mình b
ằng cách kể các câu chuyện của những người đã hồi phục từ những bệnh nghiêm trọng
và ho
ại thể bằng cách làm theo một chương trình thiền quán. (Việc tư vấn, tự tập luyện, và
dinh dưỡng tốt cũng là một phần trong chương trình của ông).