169
Li
ệu tâm trí con người có thể gây ra đột biến ở vi khuẩn? Tại Đại học St. Joseph ở
Philadelphi
a, 52 người tình nguyện, không có năng lực tâm lý đặc biệt, đã thúc đẩy sự đột
bi
ến của vi khuẩn từ chủng này sang một chủng khác chỉ đơn giản bằng việc “mong ước”.
Ngược lại, họ có thể gây ra sự đột biến đảo ngược bởi cùng cách đó [19].
N
ếu suy nghĩ, tức là năng lượng, có thể tác động đến vật chất, vậy thì ánh sáng, mà cũng là
m
ột dạng năng lượng, cũng có thể ảnh hưởng đến vật chất. Mọi vật chất – nguyên tử, phân tử,
vi sinh v
ật, đều phát ra năng lượng bức xạ, mà, trong một số điều kiện nhất định, có thể nhìn
th
ấy được. Royal Raymond Rife đã khám phá ra rằng các vi sinh vật phát ra một ánh sáng
c
ực tím vô hình đơn sắc mà nếu để một loại vi sinh vật dưới một tần số sóng ngắn nhất định
thì nó s
ẽ phân huỷ. Một vài tần số khác sẽ làm cho vi sinh vật đó phát ra ánh sáng nhìn thấy
được, tức là các tần số đó đã mang lại sức sống cho vi sinh vật đó. Bác sĩ Rife phát hiện ra
r
ằng ông có thể cứu sống các động vật thí nghiệm mà trước đó đã được tiêm các vi sinh vật
gây b
ệnh bằng việc chiếu lên cơ thể của chúng bước sóng thích hợp của năng lượng điện,
trong trường hợp này, tần số của sóng đã phá hủy các vi khuẩn gây bệnh [20]. Liệu chúng ta
đang tiến đến thời kỳ khi mà các chương trình chăm sóc sức khỏe sẽ bao gồm việc tiếp xúc
định kỳ với các tần số bức xạ giúp tăng cường sức sống? Chúng ta biết rằng một số âm thanh
nh
ất định và một số loại nhạc có tác dụng trị liệu, trong khi các âm thanh và các loại nhạc
khác không có tác d
ụng hoặc là gây suy nhược [21]. Và, tất nhiên, liệu pháp màu sắc là một
ngh
ệ thuật cổ xưa mà qua nó nhiều người đã được chữa lành.
“Có quá nhi
ều thông tin lâm sàng chỉ ra rằng chúng ta đang trở nên suy dinh dưỡng và ốm
y
ếu vì cái thói quen ăn uống dựa trên một cái nhìn lạc hậu về thế giới, cái nhìn cổ điển của
Descartes – Newton v
ề thế thới [Thế giới được nhìn như các đối tượng rời rạc và chủ nghĩa
nh
ị nguyên của chủ thể - đối tượng], bác sĩ Larry Dossey viết. Ông tiếp tục nói rằng “cách
nhìn phân m
ảnh và xa lạ đã đóng góp trực tiếp cho cái phong cách sống rời rạc và xa lánh này
– và b
ệnh tật là kết quả” [22]. Biện pháp khắc phục, ông nói, là mở ra một cái nhìn chân thực
hơn, khỏe khoắn hơn về thế giới.
Chúng ta bi
ết, ví dụ, rằng vật chất bắt nguồn từ năng lượng và cũng biến mất vào năng lượng
hay l
ực. “Thế giới về bản chất là một thế giới năng lượng lượng tử”, nhà vật lý John Wheeler
ch
ỉ ra [23]. Tuy vậy chúng ta vẫn nghĩ và hành động như thể các phân tích sinh hóa là những
chân lý cu
ối cùng. Hầu hết các bác sĩ và các nhà hóa học, ví dụ, đều khăng khăng rằng các
th
ực phẩm tổng hợp (nhân tạo) là giống như thực phẩm “tự nhiên” (có nguồn gốc từ các
ngu
ồn thực phẩm và được chế biến theo một cách nào đó để giữ lại các enzyme và các chất
dinh dưỡng khác) bởi vì công thức hóa học của chúng là như nhau. Bây giờ chúng ta biết
r
ằng không chỉ các nguyên tử trong phân tử của sản phẩm tổng hợp xoay khác nhau so với
các nguyên t
ử của thiên nhiên [24], mà các sản phẩm tự nhiên còn có mô hình năng lượng
năng động hơn so với sản phẩm tổng hợp.
Hai nhà nghiên c
ứu, bác sĩ Justa Smith và Ehrenfried Pfeiffer, đã chứng minh bằng một loạt
các s
ắc ký – hình ảnh tái tạo các mô hình năng lượng của một đối tượng (hơi giống với kiểu
ch
ụp ảnh Kirlian) – rằng các chất tự nhiên có một mô hình năng lượng đặc trưng “bởi các
đường xuyên tâm và các cạnh có rãnh, trong khi mô hình của các sản phẩm tổng hợp gần như