TIÊM CHỦNG SỰ THỰC ĐẰNG SAU SỰ HUYỀN BÍ - Trang 167

167

t

ừng bị đau như vậy một lần trên một chuyến đi đến Alaska. Anh đã không làm gì ngoài việc

u

ống thuốc. Trong quá trình đào thải anh được nếm cùng loại thuốc mà anh đã uống nhiều

năm trước. Sau cơn chữa lành anh đã tăng được 7 kg và cảm thấy tuyệt vời.

Ngay c

ả chứng rối loạn tâm thần cũng có thể được sửa chữa bởi một quá trình làm sạch và

cân b

ằng lại cơ thể. Một người phụ nữ, sau khi đã thử một vài trường phái khác nhau bao

g

ồm cả thuốc Tây và chỉnh hình, đã được chữa lành chứng khóc lóc bởi việc nhịn ăn, dùng

các lo

ại thực phẩm tự nhiên, và tập thể dục thường xuyên. Trong cuộc khủng hoảng chữa

b

ệnh của mình, cô đã có một cơn sốt, cô khóc trở lại, và đầu cô tự nhiên có chấy! Qua việc

tra h

ỏi bệnh nhân này bác sĩ Jensen phát hiện ra rằng khi cô còn nhỏ, cô đã có chấy và dầu

h

ỏa đã được sử dụng để tiêu diệt chúng. Điều này đã ức chế tình trạng bệnh, và các con chấy

n

ằm im lìm dưới da đầu. Cuộc khủng hoảng chữa bệnh gây ra các cơn khóc và chấy nổi lên

như là một phần của quá trình tìm lại [10].

Li

ệu ta có thể nói rằng bệnh tật là một cái gì đó đang cố gắng để trồi ra? Nhìn ở góc độ này

thì

ốm bệnh là một dạng bổ sung của sức khỏe. Đây là nỗ lực của thân – tâm để (1) làm sạch,

(2) ch

ữa lành, (3) cân bằng lại chính nó, và (4) dạy bảo chúng ta. Từ Hypocrites, người nhìn

ra ch

ức năng chính của bệnh là nỗ lực của cơ thể để thiết lập lại sự hài hòa của chính nó, đến

Freud, người cho rằng việc chữa bệnh về tâm lý được thực hiện chủ yếu qua việc xả ra các
c

ảm xúc tiêu cực mà đã từng bị nhốt vào những kinh nghiệm đau đớn trong quá khứ, việc tẩy

s

ạch và tái cân bằng cả về thể chất lẫn tinh thần vẫn được nhắc đi nhắc lại. Chúng ta có thể

g

ọi đây là Nguyên mẫu Chữa lành [11].

V

ậy còn các “bệnh lúc nhỏ”? Và tại sao trẻ em dường như “dễ mắc” cảm lạnh và chảy nước

mũi hơn người lớn? Thông thường ta giải thích về sự nhạy cảm này là hệ miễn dịch của trẻ
em v

ẫn chưa trưởng thành và chúng chưa xây dựng đủ “sức đề kháng” đối với các “con vi

trùng l

ởn vởn”. Bác sĩ Jensen lại có ý kiến ngược lại. Chính việc trẻ em thường chảy nước

mũi và cảm lạnh nhiều hơn so với những người lớn mà chúng sống cùng trực tiếp chỉ ra rằng
cơ thể của chúng có đủ sức sống để đào thải các chất độc, trong khi ở người lớn, mà cơ thể
thường ít sức sống và nặng nề hơn, có xu hướng lưu giữ các chất độc hại. Khả năng phát lộ
các b

ệnh cấp tính, dù mới biểu hiện hay trong một cuộc khủng hoảng chữa lành, cho thấy một

m

ức độ tương đối cao của năng lượng và sức sống. Việc ốm bệnh ở trẻ là một hình thức cấp

tính ng

ầm của bệnh tật, việc cảm lạnh hoặc chảy nước mũi ban đầu là hình thức cấp tính mà

thường bị đàn áp bởi thuốc hoặc các chất không tự nhiên khác.

Các nhà thiên nhiên li

ệu pháp thường được nhắc đến, theo một nghĩa xấu, là họ không tin vào

vi trùng gây b

ệnh hoặc tiêm chủng. Chắc chắn rằng tiêm chủng là trái với triết lý của thiên

nhiên li

ệu pháp. Bác sĩ Jensen, ví dụ, dành hơn hai trang của cuốn sách Bạn có thể làm chủ

b

ệnh tật (You Can Master Disease) của ông để nêu các ảnh hưởng tiêu cực của việc chủng

ng

ừa. Ông trích dẫn một số bác sĩ nổi tiếng và các nghiên cứu chỉ ra mối liên hệ giữa việc

chích ng

ừa và sự xuất hiện sau này của bệnh bại liệt, viêm màng não và ung thư. “Việc chủng

ng

ừa nhân tạo và các loại thuốc gây tổn thương các dây thần kinh, vỏ não, tim, thận và các

tuy

ến, và các bệnh mãn tính là kết quả” bác sĩ Jensen tuyên bố [12].

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.