65
Các nghiên c
ứu liên tục chỉ ra những nhóm trẻ được tiêm phòng mà vẫn mắc bệnh sởi [70].
Nhưng một trong những trường hợp nổi bật về sự thất bại của vắc – xin xảy ra vào năm 1989
ở Ohio, nơi 72,5 % của 2.720 trường hợp mắc bệnh sởi xảy ra ở những người được tiêm
phòng. Đó là 1,972 trường hợp! 80% các trường hợp này xảy ra ở những người 15 tuổi trở
lên (khi b
ệnh có xu hướng nghiêm trọng hơn). Điều này cũng xảy ra ở các tiểu bang
khác[71]
. Các mũi tiêm còn lại cũng có tỷ lệ thất bại cao.
Theo T
ạp chí Nhi khoa (1989), một nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thất bại 55 % ở vắc – xin bệnh
ho gà [72].
Năm 1986, ở Kansas, 1.300 trường hợp mắc bệnh ho gà đã được báo cáo. Trong số các bệnh
nhân có tình tr
ạng tiêm chủng rõ ràng thì 90 % đã được tiêm chủng “đầy đủ” [73].
“Theo S
ở Y tế Ohio, một nửa trong số các trường hợp ho gà được báo cáo ở Ohio (từ năm
1987 đến năm 1991) là ở những người đã được tiêm phòng – trong các trường hợp có lịch sử
tiêm ch
ủng là rõ ràng” [74].
Năm 1971, ở Casper, Wyoming, một dịch bệnh rubella xảy ra một năm sau khi 84 % học sinh
c
ủa thành phố đã được chủng ngừa rubella (91 của 125 trường hợp xảy ra ở trẻ em được tiêm
phòng) [75].
Khi nó b
ắt đầu trở nên hiển nhiên rằng tiêm chủng không tạo nên miễn dịch, các mũi tiêm
nh
ắc lại đã được “phát minh”. Ví dụ, gần đây một số tiểu bang đã yêu cầu giấy chứng nhận
v
ề việc tái chủng ngừa MMR trước khi một đứa trẻ có thể vào học lớp bảy. Tại sao? Liều ban
đầu đã không có tác dụng, vì vậy cần phải thêm một liều khác.
Khi vi
ệc tiêm nhắc lại không phát huy tác dụng, thì đó là bởi vì tất cả mọi người không được
tiêm phòng. Chúng ta c
ần miễn dịch “bầy đàn”. Điều này có nghĩa là cần có một số lượng đủ
l
ớn những người trong cộng đồng (bầy đàn?) được miễn dịch. Những người này có được sự
mi
ễn dịch bằng việc đã từng mắc bệnh hoặc đã từng tiêm phòng và mũi tiêm đó đã “phát huy
tác d
ụng” – tức là có một lượng kháng thể đủ lớn để làm cho người đó miễn dịch. Tạm thời
b
ỏ qua những nghiên cứu cho thấy rằng số lượng kháng thể không liên quan đến khả năng tạo
mi
ễn dịch và, trong thực tế, có thể là một điểm yếu về miễn dịch [76]. Tạm bỏ qua việc một
người được tiêm phòng, theo lý luận này, mà mũi tiêm đó đã không “phát huy tác dụng”
(không “đáp ứng đúng mức”), có thể là một phần của “ổ chứa của bệnh” giống như những
người chưa tiêm vắc – xin. Mặc dù vậy, tất cả mọi người cần phải được tiêm phòng để “bảo
v
ệ” tất cả những người khác. Mặc dù, như đã được thừa nhận, vắc – xin không phải là 100%
hi
ệu quả và một số trẻ em đã bị tổn thương, các em vẫn phải “hy sinh” vì lợi ích của cộng
đồng.
Không b
ận tâm đến việc cách suy nghĩ này mâu thuẫn với các cơ sở lý thuyết của tiêm chủng,
nh
ững lợi ích phải lớn hơn những rủi ro. Vắc – xin phải có hiệu quả. Các báo cáo về những
ph
ản ứng có hại và sự kém hiệu quả phải bị loại bỏ hoặc tẩy chay. Tại sao? Bởi vì các cơ sở y
t
ế của Mỹ từ lâu đã gắn bó danh tiếng và uy tín của mình với các chương trình tiêm chủng
ph
ổ thông. Với những hầu bao rất sâu và khả năng truy cập tức thì và độc quyền đối với các