TIÊM CHỦNG SỰ THỰC ĐẰNG SAU SỰ HUYỀN BÍ - Trang 64

64

Đáng phải kể đến là “hội chứng Trung Quốc” (China syndrome), được báo cáo trong tạp chí
Science

(ngày 5 tháng 7 năm 1991), mà đã xuất hiện với số lượng lớn ở Trung Quốc và Mỹ

La Tinh -

7.000 trường hợp mắc bệnh ở Mỹ La Tinh giữa những năm 1987 và 1990. Những

h

ội chứng bại liệt mới này giống bệnh bại liệt ở chỗ chúng “tấn công các tế bào thần kinh vận

động của cột sống và ngăn chặn nó tạo ra các xung động thần kinh”. Nhưng nó không thể
b

ệnh bại liệt bởi vì “những đứa trẻ mắc nó đều đã được chủng ngừa bệnh bại liệt”. Các nhà

nghiên c

ứu đã suy đoán rằng nó có thể là hội chứng Guillain – Barre (GBS), một căn bệnh,

như chúng tôi đã nói trước đó, đã được biết là gây ra bởi chủng ngừa. Nhưng cái mà sau này
các nhà nghiên c

ứu từ Đại học Johns Hopkins phát hiện không phải là GBS mà là một căn

b

ệnh mới mà y học “chưa khám phá” [63]. Liệu bây giờ chúng ta sẽ nghiên cứu để phát triển

m

ột loại vắc – xin cho loại bệnh về tê liệt “mới” này?

Có m

ột cuộc nói chuyện về việc tìm kiếm các vắc – xin cho tất cả các cảm giác khó ở có thể

tưởng tượng được của con người, cảm lạnh, sâu răng, giảm béo, ngừa thai, thậm chí chất độc
môi trường, nọc độc và các hóa chất gây ung thư [64]. Liệu ảnh hưởng lâu dài của các loại
v

ắc – xin mới này sẽ là gì và chúng ta sẽ đương đầu với những bệnh mới nào?

B

ạn có biết rằng Liên Hợp Quốc đã đầu tư $150.000.000 để phát triển một loại “siêu vắc –

xin” có kh

ả năng miễn dịch chống lại 30 loại bệnh thời thơ ấu bằng một mũi tiêm duy nhất?

[65].

Có l

ẽ Emil Chartier nói về điều này hay nhất: “Không có gì nguy hiểm hơn một ý tưởng khi

là ý tưởng duy nhất mà chúng ta có” [66].

Cộng đồng những người miễn nhiễm?
Nó được gọi là miễn dịch “bầy đàn”, và nó có nghĩa là nếu có đủ các thành viên của một
c

ộng đồng được tiêm phòng, tất cả mọi người sẽ được “bảo vệ”. Mặc dù các nghiên cứu dịch

t

ễ học đã chứng minh lý thuyết này là sai, lập luận này vẫn luôn được xòe ra bởi các quan

ch

ức y tế để biện minh cho chương trình tiêm chủng bắt buộc. Không ai nghĩ rằng, nếu tiêm

ch

ủng thực sự phát huy tác dụng – tức là nó tạo ra khả năng miễn dịch đối với một bệnh nhất

định – thì việc những người khác có chủng ngừa hay không sẽ không tạo ra sự khác biệt nào.
Chúng ta đã biết những lý thuyết miễn dịch bầy đàn không phát huy tác dụng đối với các dịch
b

ệnh đậu mùa và bệnh bạch hầu, vì vậy hãy xem xét một vài ví dụ của các bệnh ở trẻ khác.

Trong đợt bùng phát năm 1986 của bệnh sởi ở Corpus Christi, Texas, 99 % trẻ em đã được
tiêm phòng, và hơn 95 % được cho là đã miễn nhiễm [67].

“Trong năm 1984, 27 trường hợp mắc bệnh sởi đã được báo cáo tại một trường trung học ở
Waltham, Massachusetts, nơi hơn 98 % học sinh có bằng chứng đã tiêm phòng. Năm 1989,
m

ột trường trung học ở Illinois với 99,7 % học sinh được tiêm chủng đã báo cáo 69 trường

h

ợp mắc bệnh trong thời gian ba tuần. Các báo cáo này không đề cập đến số lượng thấp đáng

ng

ạc nhiên của các trường hợp mắc bệnh sởi ở các em chưa được tiêm chủng” [68].

Trong năm 1987, CDC báo cáo 2.440 trường hợp mắc bệnh sởi trong số các trẻ em đã được
tiêm ch

ủng [69].

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.