98
h
ậu sản mà đã giết chết rất nhiều phụ nữ khi sinh con. Mặc dù Semmelweiss đã rất khó khăn
để thuyết phục các bác sĩ rằng họ đang làm lây lan bệnh qua bàn tay và dụng cụ nhiễm bẩn
c
ủa họ, sốt hậu sản đã được loại bỏ ngay khi các nguồn gây nhiễm trùng đó bị loại bỏ” [24].
Cash Asher nói v
ới chúng ta rằng các nhà vi trùng học khác đã xác nhận những phát hiện của
Rosenow và r
ằng “hai nhà nghiên cứu ở New York đã báo cáo về việc chuyển đổi cầu khuẩn,
lo
ại vi khuẩn hình tròn như trái dâu, thành trực khuẩn – một loại khuẩn hình que dài”. Trong
quá trình thí nghi
ệm họ đã phát hiện ra rằng:
vi khu
ẩn được phát hiện trong các giai đoạn chính của sự hình thành mủ luôn là
khu
ẩn chuỗi cầu, trong khi ở các giai đoạn sau, khi mà các tế bào máu tan rã nhiều
hơn và môi trường hóa học bị thay đổi, các “chuỗi” thay đổi thành tụ cầu. Các vi
trùng này không duy trì b
ản sắc cấu trúc của chúng trong môi trường xa lạ ... từ chối
lo
ại thức ăn đặc trưng của mình, ra khỏi môi trường sống tự nhiên, và ăn các loại
th
ức ăn khác, chúng nhanh chóng thay đổi hình dạng cho phù hợp với môi trường mới
[25].
Asher ví von s
ự chuyển đổi của vi trùng từ loài này sang khác như việc một con chuột từ từ
thay đổi thành một con chuột túi, khả năng thích ứng này là đặc trưng của cuộc sống trong
th
ế giới vi mô.
Trong ph
ần thứ ba của cuốn sách của mình, đặc biệt là trong chương 14, Hume mô tả việc
các nhà nghiên c
ứu sau này đã xác nhận giả thuyết của Bechamp. Một vài ví dụ như sau.
Ngày 08 Tháng Tư năm 1914, tờ Daily News của London đăng tải câu chuyện này:
Bà Victor Henri, m
ột nhà vi khuẩn học, đã có một trong những khám phá quan trọng
nh
ất trong lĩnh vực nghiên cứu này. Bằng việc chiếu tia cực tím lên vi khuẩn bà đã
thành công trong vi
ệc tạo ra một loài vi khuẩn mới từ một loài đã được biết đến. Thí
nghi
ệm được thực hiện trên các trực khuẩn bệnh than, mà đã được chuyển đổi từ
d
ạng hình que thành dạng hình cầu [26].
M
ột người Pháp, M. V. Galippe, đã thực hiện các thí nghiệm trên các mô trái cây và động
v
ật, mà công trình đã được báo cáo trong tạp chí Bulletin de l'Acadernie de Médicine (Paris,
tháng B
ảy năm 1917, số 29). Trong thử nghiệm với táo, ông phát hiện ra rằng ông có thể kích
thích s
ự xuất hiện của các vi sinh vật từ các hoạt động sinh học của microzymas bằng việc tạo
ch
ấn thương cơ học lên những quả táo, ví dụ như sự đụng giập. Trong trường hợp của những
v
ết thương – đặc biệt là các vết thương chiến tranh – ông phát hiện không chỉ rằng các mô bị
nghi
ền nát ở vết thương tạo điều kiện cho sự xuất hiện và phát triển của một số yếu tố nội bào
(vi khu
ẩn và microzymas) mà các mô bị nghiền nát và các mạch máu bị vỡ tràn “có thể trực
ti
ếp sinh ra các yếu tố truyền nhiễm mà không cần sự đóng góp của bên ngoài, do đó một tác
động lực hoàn toàn vô trùng có khả năng làm nhiễm trùng cho một vết thương chỉ bằng lực
cơ học của nó – khi nó bắt đầu quá trình phát triển bất thường của các yếu tố sống có sẵn
trong t
ế bào” [27].