96
nhi
ều hơn một chút, có sốt phát ban, và tất cả trong cùng một đứa trẻ. Bệnh tật, như
t
ất cả các kinh nghiệm chỉ ra, là tính từ, chứ không phải những danh từ biệt lập ...
Không có các b
ệnh cụ thể, chỉ có các trạng thái (điều kiện, môi trường) bệnh [19].
Thê
m nhiều chương bị mất
Li
ệu có nghiên cứu nào gần đây hỗ trợ lý thuyết của Bechamp, rằng: (1) sự sống dựa trên một
s
ố thành phần năng lượng cấu tạo, và, trong khi năng lượng này có thể có nhiều hình tướng –
con người, động vật, côn trùng, thực vật, vi sinh vật - thì vật liệu cơ bản là như nhau; và (2)
b
ệnh tật phát sinh từ một sự xáo trộn các hoạt động bình thường ở các đơn vị nguyên sơ của
năng lượng trong cơ thể? (So sánh lý thuyết nhiễm trùng với lý thuyết tế bào trong Bảng 1)
V
ậy còn ý kiến cho rằng năng lượng cấu tạo này được chứa trong “bào tử” hay hạt giống của
các t
ế bào - sử dụng thuật ngữ của bác sĩ Lindlahr - được lập trình theo các chức năng cụ thể
c
ủa các bộ phận, người, và loài mà chúng là một phần tạo dựng lên? Điều này có tác động
như thế nào đến việc thực hành tiêm vật liệu (microzymas) từ một loài này vào máu của một
loài khác như trong tiêm chủng?
Hãy cùng b
ắt đầu với ý tưởng rằng vi khuẩn không phải là những thực thể cố định như lý
thuy
ết nhiễm trùng khẳng định, mà chúng mang hình thức thay đổi theo môi trường. Công
vi
ệc của bác sĩ EC Rosenow, theo như tôi biết, là những ghi chép sớm nhất mà chúng tôi có
v
ề sự chứng thực của các lý thuyết của Bechamp. Năm 1910, tại phòng thí nghiệm sinh học
Mayo, bác sĩ Rosenow bắt đầu một loạt các thí nghiệm trong đó ông đã lấy các chủng vi
khu
ẩn từ nhiều nguồn bệnh khác nhau, chẳng hạn như bệnh nhiễm trùng hậu sản, viêm khớp,
viêm amidan, và s
ữa bò và đặt chúng vào một môi trường thống nhất. “Sau một thời gian,
không có s
ự khác biệt giữa các vi trùng, tất cả bọn chúng đều trở thành một loại. Bác sĩ
Rosenow k
ết luận: không có sự cố định của các loài vi trùng khác nhau, và tất cả đều có khả
năng thay đổi cấu trúc theo những thay đổi trong chất dinh dưỡng của chúng [20].