TRÁI CÂY CHỮA BỆNH - MÓN ĂN BÀI THUỐC - Trang 108

2. Người bị táo bón, âm hư không nên ăn.

3. Thai phụ, những người bị nhiệt, cảm lạnh, tiêu hóa không tốt nên thận trọng khi dùng.

THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG

Vitamin

A (μg)
B6 (mg)
Carotene (mg)
B3 (mg)

106
0.2
0.02
1.3

B1(mg)
C (mg)
B9 (μg)

0.01
43
20

B2 (mg)
B7 (μg)

Năng lượng (Kcal)

0.14
20


70

3 chất dinh dưỡng chính Protein (g)

1.2 Chất béo (g) 0.1 Cacbohydrate (g) 16.2

Khoáng chất

Canxi (mg)
Kali (mg)
Kẽm (mg)
Đồng (mg)

6
248
0.4
0.1

Sắt (mg)
Natri (mg)
Selen (μg)

0.2
3.9
0.83

Phốt pho (mg)
Mg (mg)

Chất xơ (g)

30
10


0.4

THÔNG TIN BỔ SUNG

Nhãn có tác dụng bổ máu, an thần, có tác dụng nhất định trong việc điều trị chứng hồi hộp
làm tim đập nhanh, ức chế bệnh dịch tả do vi khuẩn hình que gây ra; tuy nhiên không nên
ăn quá nhiều vì có thể dễ dẫn đến chảy máu cam. Sau khi ăn nhãn nên uống ít nước dể tránh
bị đầy hơi. Người hay bị chảy nước mũi nên hạn chế ăn.

CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TỪ NHÃN

NGUYÊN LIỆU

CÁCH DÙNG

Chống lạnh, tăng
cường thể lực

15g thịt nhãn, 10g nhân sâm.

Cho nguyên liệu vào 1 chén rưỡi
nước sắc còn 8 phần để dùng.

Khí huyết hư, sa dạ
dày

15g thịt nhãn, 15g đường trắng.

Cho các nguyên liệu vào một lượng
nước vừa đủ, hầm ăn, dùng liên tục
trong 10 ngày.

Tắt kinh ở phụ nữ

40g thịt nhãn, 5 quả táo ta.

Thêm lượng nước vừa đủ, hầm ăn.

Tỳ hư, tiêu chảy

15 quả nhãn, 20g hạt sen, 3 lát
gừng tươi.

Nhãn lột vỏ, bỏ hạt, hạt sen bỏ tim,
thêm lượng nước vừa đủ, hầm đến
khi chín nhừ, sáng tối mỗi buổi
dùng 1 lần, dùng liên tục trong 1
tuần.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.