TRÁI CÂY CHỮA BỆNH - MÓN ĂN BÀI THUỐC - Trang 47

4. Ăn nhiều sẽ có hại cho lá lách, bao tử, cho nên những người bị viêm ruột, viêm loét dạ dày
mãn, cấp tính không nên ăn.

5. Người mắc bệnh phân lỏng, di tinh, thận, lá lách yếu, phụ nữ có thai không được ăn nhân
hạt mận.

THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG

Vitamin

A (μg)
B6 (mg)
E (mg)
Carotene(mg)
Axit pantothenic
(mg)

25

0.04

0.74

0.15

0.14

B1(mg)
B12(μg)
B7 (μg)
B9 (μg)
B3 (mg)

0.03
2.7
23
37
0.4

B2 (mg)
C (mg)
Năng lượng
(Kcal)

0.02
5
36

3 chất dinh dưỡng
chính

Protein (g)

0.7

Chất béo
(g)

0.2 Cacbohydrate (g) 7.8

Khoáng chất

Canxi (mg)
Kali (mg
) Kẽm (mg)
Đồng (mg)

8
144

0.14

0.04

Sắt (mg)
Natri(mg)
Selen(μg)

0.6
3.8

0.23

Phốt pho (mg)
Magiê (mg)
Chất xơ (g)

11
10
0.9

THÔNG TIN BỔ SUNG

1. Quả mận có tác dụng thúc đẩy enzym tiêu hóa, tiết axit dạ dày, tăng cường nhu động
đường tiêu hóa, thích hợp với những người bị thiếu axit dạ dày, đầy hơi chướng bụng sau
khi ăn, táo bón.

2. Quả mận có tác dụng thanh nhiệt, sinh tân dịch giải khát, tiêu thực khai vị, lợi thủy tiêu
thũng, là loại trái cây thích hợp với những người có bộ máy tiêu hóa không tốt, viêm gan,
mắc bệnh trướng nước, tâm nhiệt hư phiền, tiểu tiện không thông.

CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TỪ MẬN

NGUYÊN LIỆU

CÁCH DÙNG

Đau răng

100g mận, lượng đường Cho mận, đường và nước nấu chung với nhau, sau

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.